Sao truóc khi lên xe ... không tìm chổ ngồi ....... rặn cho nó ra hết đi ....
người lớn chứ có phải con nít mới 5 hay 3 tuổi
người lớn chứ có phải con nít mới 5 hay 3 tuổi
Vấn đề này đã được đề cập nhiều rồi, lỗi chính thuộc về người mất ý thức, tuy nhiên xét trên khía cạnh xã hội cũng phải thấy một vấn đề là ở các TP rất thiếu nhà Vệ sinh công cộng, nhất là đi oto thì không biết sẽ xả ở đâu nữa,
Ai biểu mấy bác đụng vô vợ nó chi ?
Hình đó cũng coi là hình khiêu dâm đồi truỵ thì truy tố hết mấy con nude vì môi trường đi!
Hình đó cũng coi là hình khiêu dâm đồi truỵ thì truy tố hết mấy con nude vì môi trường đi!
LS này bằng "Đểu" .Chán cái giọng điệu của mấy tay Luật sư!
Thế nào là “văn hóa phẩm đồi trụy”?
Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 1999 giải thích : “‘Văn hóa” là những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần. Là sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích lũy bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và phép tắc lịch sự”.
Từ “Văn hóa phẩm” không thấy trong cuốn từ điển này, nhưng có thể hiểu là các loại sản phẩm mang tính văn hóa như : sách, đĩa nhạc, đĩa phim, báo chí …
Hiện nay, ngoài Bộ luật hình sự, hầu chưa chưa thấy văn bản pháp luật nào chính thức giải thích thế nào là “văn hóa phẩm đồi trụy” ? Tuy nhiên, về mặt ngữ nghĩa tiếng Việt, từ lâu đã có nhiều ý kiến cho rằng dùng từ “văn hóa phẩm đồi trụy” là không đúng ngữ pháp. Vì đã nói đến “văn hóa” tức là nói đến những gì hay, đẹp (như định nghĩa trong từ điển). Mà đã hay, đẹp thì không thể “đồi trụy” ! “Văn hóa” và “đồi trụy” là hai từ không thể “chung sống” với nhau.
Cũng như không ai nói “Cái áo này đẹp xấu” mà chỉ có thể nói là cái áo này “đẹp tuyệt vời” ! Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng nên dùng từ “sản phẩm đồi trụy” thì đúng nghĩa và chặt chẽ hơn là “văn hóa phẩm đồi trụy”. Và khi đó, tội danh trong vụ án này có thể là tội “truyền bá sản phẩm đồi trụy” hay “truyền bá lối sống đồi trụy” thì hợp lý hơn.
Thực ra, bản thân từ “đồi trụy” cũng là một khái niệm mang tính trừu tượng. Nhận thức của chúng ta về vấn đề thế nào là “đồi trụy” thay đổi theo thời gian, không gian và quan niệm của số đông. Chẳng hạn như ở nước ta cách nay khoảng 100 năm, chuyện trai gái yêu nhau mà hôn nhau trước mắt mọi người bị xem là “đồi trụy” – hay là một dạng như vậy - vì quan niệm “nam nữ thọ thọ bất thân”. Ngày nay, những quan niệm theo kiểu này đã quá lỗi thời.
Tại thời điểm những năm đầu thế kỷ 21 này, ở nước ta, một bức tranh khỏa thân có thể được xem là một tác phẩm nghệ thuật. Nhưng nếu là một bức ảnh thì dù có “nội dung” tương tự, nhưng hầu như chắc chắn sẽ bị xem là “văn hóa phẩm đồi trụy” nếu ai đó công khai treo giữa phố.
Cũng như vậy, từ lâu tạp chí Play Boy được mọi người xem là một loại báo chí, được mua bán, phổ biến công khai ở các nước phương Tây. Nhưng cũng cuốn tạp chí này - ở hầu hết các nước châu Á – trong đó có Việt Nam - bị cấm lưu hành và xếp vào loại “văn hóa phẩm đồi trụy”.
Như vậy, có thể thấy yếu tố văn hóa, đạo đức xã hội của quốc gia quyết định tính “đồi trụy” của một sản phẩm. Nói đến văn hóa tức là nói đến yếu tố truyền thống, là quá trình tích tụ, chuyển biến trong nhận thức xã hội trải qua hàng chục, thậm chí hàng trăm, hàng ngàn năm. Do vậy, chắc chắn còn rất lâu nữa mới có có sự “đồng nhất” giữa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Điều này cũng là tất yếu, vì nếu không thì chúng ta đâu còn là nước Việt Nam, đâu còn là nền văn hóa Việt Nam nữa. Mà biến thành “tây” rồi còn gì.
http://dandensg.blogspot.com/2014/10/4.html
[xtable=skin1|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|bcolor:rgb(255, 255, 238)|bcenter|666x403]
{tbody}
{tr}
{td=colspan:2|center}
[xtable=skin1|bcenter|654x376]
{tbody}
{tr}
{td=top}
Điều 253. Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ
1. Người nào làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi truỵ, cũng như có hành vi khác truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
b) Phổ biến cho nhiều người;
c) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;
c) Đối với người chưa thành niên;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
{/td}{td=right|top} {/td}
{/tr}
{tr}
{td=colspan:2|center} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Hình cô gái đi đái mà đồi trụy thì hết biết.
Chỉnh sửa cuối:
anh chưa sống qua thời ...."truy quét văn hoá phẩm đồi truỵ .... " .....
LS này bằng "Đểu" .
Thế nào là “văn hóa phẩm đồi trụy”?
Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội năm 1999 giải thích : “‘Văn hóa” là những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần. Là sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích lũy bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và phép tắc lịch sự”.
Từ “Văn hóa phẩm” không thấy trong cuốn từ điển này, nhưng có thể hiểu là các loại sản phẩm mang tính văn hóa như : sách, đĩa nhạc, đĩa phim, báo chí …
Hiện nay, ngoài Bộ luật hình sự, hầu chưa chưa thấy văn bản pháp luật nào chính thức giải thích thế nào là “văn hóa phẩm đồi trụy” ? Tuy nhiên, về mặt ngữ nghĩa tiếng Việt, từ lâu đã có nhiều ý kiến cho rằng dùng từ “văn hóa phẩm đồi trụy” là không đúng ngữ pháp. Vì đã nói đến “văn hóa” tức là nói đến những gì hay, đẹp (như định nghĩa trong từ điển). Mà đã hay, đẹp thì không thể “đồi trụy” ! “Văn hóa” và “đồi trụy” là hai từ không thể “chung sống”
Hình cô gái đi đái mà đồi trụy thì hết biết.
Mấy thằng báo chí cứ thấy cái gì giật gân, tanh hôi thì chúi mũi vào như chó đánh hơi, thêm mấy thằng luật sư xứ thiên đường ( án bỏ túi, dùng tiền chạy án chứ có suy nghĩ vận dụng luật để cãi đâu ) nên tụi nó cũng rảnh, lâu lâu sủa lên một tiếng cho người ta biết là nó vẫn tồn tại trên cõi đời.
Chốt hạ một câu : khinh
Chốt hạ một câu : khinh