Hạng D
7/4/11
1.957
2.021
113
Bác nhớ cái ngoại trừ của điểm c khoản 5 điều 5 ND171 và khi chạy vào làn trong để vượt không cần xinhan vượt. Chỉ xinhan chuyển làn rồi tắt và giữ làn chạy.. xe làn bên trái không cần quan tâm :)
bổ sung:2 làn khác tốc độ thì chú ý tốc độ khi vượt, ko khéo lại ăn bb về vụ quá tốc độ
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Hạng D
2/6/14
1.353
892
113
31
Bác nhớ cái ngoại trừ của điểm c khoản 5 điều 5 ND171 và khi chạy vào làn trong để vượt không cần xinhan vượt. Chỉ xinhan chuyển làn rồi tắt và giữ làn chạy.. xe làn bên trái không cần quan tâm :)
Nhưng nhớ nếu có nhập lại làn củ thì vẫn giữ khoản cách an toàn để nhập nhá chứ đừng vừa qua là cúp đầu. Như thế là bị dính lỗi chuyển làn ko quan sát
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Hạng D
21/8/14
1.193
29.668
113
Chưa nói đến luật thử chạy trên cao tốc thì sẽ hiểu vượt trái hay phải đều nguy hiểm như nhau dù 2 lane đều dành cho ô tô. Cho nên để an toàn thì phải sử dụng chuyển lane an toàn để tránh xe chứ ko phải vượt kiểu đánh võng. Còn các điều khoản vượt xe thì như trên các bác đã trình bày. :D
 
Tập Lái
26/1/15
26
23
13
74
Cụ chủ đặt title nó cũng trả lời câu hỏi của cụ luôn rồi "
trên đường có hai làn oto

" thì làn nào xe đó chạy và không bận tâm đến tốc độ của xe làn bên cạnh miễn sao xe mình nằm trong phạm vi tốc độ cho phép trên đoạn đường đó.
 
Hạng F
15/11/10
9.330
2.976
113
51
Cái vụ này bàn hoài, mà cũng lạ. Nhiều bác vào trong để qua mặt xe đi chậm phía trước rồi lại tách ra lane ngoài lại trong khi oto được đi 2 lane. Em thì cứ bên trong mà đi.....khi nào xe 2B nhiều quá mới ra lane ngoài.
 
  • Like
Reactions: Sang Inno and haito
Hạng B1
10/2/15
67
19
8
35
Ra quốc lộ dễ bị xxx đòi bánh mỳ vụ vượt phải lắm
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Xét ra từ năm 1995, chính phủ qui định rõ ràng hơn.
Úp lại cho các bác nghiên cứ NĐ 36 từ 1995, hồi đó e thi bằng lái học theo NĐ này, các bác rãnh xem cũng có cái hay.
http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn bn php lut/View_Detail.aspx?ItemID=9907
[xtable=skin1|100%x@]
{tbody}
{tr}
{td=40%x@}CHÍNH PHỦSố: 36/CP{/td}
{td=48%x@}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=colspan:3}
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 37.
a) Điều kiện khi vượt xe khác:
Muốn vượt xe khác người lái xe phải quan sát:
Không có chướng ngại vật ở phía trước.
Không có xe chạy ngược chiều đến.
Xe chạy trước không có báo hiệu định vượt một xe khác.
Có đủ khoảng cách an toàn để vượt qua.
Khi xe trước đã tránh về bên phải và làm hiệu cho vượt mới được cho xe mình vượt lên về bên trái của xe ấy.
b) Khi biết có xe sau xin vượt:
Cho xe tránh về bên phải mình, giảm tốc độ và cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa thể cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết.
Cấm người lái xe bị vượt gây trở ngại cho xe xin vượt.
c) Trường hợp vượt bên phải:
Người lái xe có thể vượt bên phải xe khác đang chạy phía trước trong các trường hợp sau đây:

Khi xe đó rẽ trái hoặc đã ra hiệu rẽ trái.
Trên đường có phân chia làm hai hay nhiều làn xe cho mỗi chiều xe chạy.
Khi xe điện chạy giữa lòng đường có hệ thống dây điện giữa đường.
Khi xe chuyên dùng đang hoạt động thi công giữa lòng đường.
d) Cấm vượt: Cấm xe vượt nhau trong các trường hợp sau đây:
Có biển báo hiệu cấm vượt.
Trên cầu hẹp (có một làn xe).
Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và những nơi tầm nhìn bị hạn chế.
Khi có xe chạy ngược chiều đến.
Khi xe phía trước đang ra tín hiệu xin vượt xe khác.
Khi điều kiện an toàn về thời tiết hoặc đường xá không bảo đảm.
Ở đường sắt ngang qua, đường giao nhau.
Khi gặp đoàn xe hành quân mà phía sau có cắm cờ đỏ hoặc đoàn xe có cảnh sát đi hộ tống.
Khi xe điện, xe buýt có người lên xuống.