Hạng C
11/1/15
611
561
93
Hanoi, Vietnam
lập luận như vậy không ổn chút nào.
Bác nhớ lại vụ cục pin điện thoại đi thì có thể thấy công nghệ phát triển như thế nào.
"...Xe có thể chạy được tốc độ 80 km/giờ trong phạm vi 128 km sau mỗi lần bơm đầy khí nén trong thời gian 3 phút ở bất kỳ trạm xăng nào tại Mỹ bằng một máy bơm hơi cho lốp xe..."
Dùng biện chứng khoa học đi bác, nói như bác nói làm gì?
Bơm lốp xe cao thủ khoảng 3kwh thôi, đây là loại rất lớn treo cái bình nén bằng thùng phi. Bơm thông thường chỉ 1kwh.
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng sử dụng chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng năng lượng bơm vào, vì nó còn hao phí do đường ống, hao phí do Van.
Bơm vào 3 phút chạy không nổi 3 phút chứ đừng nói là chạy 128km. Nếu nó rót không khí lỏng vào thì em công nhận, nhưng để hóa lỏng 1 lít không khí bác phải dùng cái bơm áp xuất gấp vài trăm lần bơm lốp oto bơm nén cả ngày may ra mới được.
 
Hạng D
30/11/10
3.969
56.556
113
Nó nổ không chậm đâu, chỉ không biết là chừng nào nổ?! Mình nghĩ công nghệ này cũng khó mà phát triển được, cũng giống giống vụ xe chạy ga với bình ga ở phía sau!
2-3$ cho quãng đường 128km thì cũng chẳng là tiết kiệm nhiều so với động cơ đốt trong , trong khi xe mang theo quả bom nổ chậm nghe có vẻ nguy hiểm quá.
Ý kiến các bác thế nào?
 
  • Like
Reactions: DTT78
Hạng B2
26/6/12
100
109
53
52
lập luận như vậy không ổn chút nào.
Bác nhớ lại vụ cục pin điện thoại đi thì có thể thấy công nghệ phát triển như thế nào.

Bác @Matiz19 có lý. Theo định luật bảo toàn năng lượng thi để có một KW công suất chạy xe, bác phài bỏ ra một KW để nén khí. Đó là chưa tính năng lượng mất đi do ma sát, và làm nóng khí...

Thới gian bơm thì có thề nhanh nhưng như vậy phải dùng bơm chuyên dụng. Và rỏ ràng chở bình khí với ap suất nén cao như vậy chả khác nào mang theo một quả bom nổ chậm. Gặp tai nạn xe không bị nồ tung thì cũng bi thồi bay nhu quả bong bóng xì hơi :3dcuoi:
 
  • Like
Reactions: Matiz19 and DTT78
Hạng F
30/3/09
6.132
20.141
113
thì viên pin cũng tuân thủ các định luật vật lý mà. Ý của mình là, nếu mình chưa hiểu và công nghệ thì chưa nên kết luận người ta bịp để lấy tiền.
lấy cái xe điện của stella ra xem xét đi, xạc nhanh 1 tiếng đi được 4 hay 5 tiếng kia kìa.

Bác @Matiz19 có lý. Theo định luật bảo toàn năng lượng thi để có một KW công suất chạy xe, bác phài bỏ ra một KW để nén khí. Đó là chưa tính năng lượng mất đi do ma sát, và làm nóng khí...

Thới gian bơm thì có thề nhanh nhưng như vậy phải dùng bơm chuyên dụng. Và rỏ ràng chở bình khí với ap suất nén cao như vậy chả khác nào mang theo một quả bom nổ chậm. Gặp tai nạn xe không bị nồ tung thì cũng bi thồi bay nhu quả bong bóng xì hơi :3dcuoi:
 
Hạng C
9/7/13
972
872
93
Không sợ nổ tung khi va chạm. Vấn đề này đã được công nghệ sản xuất bình chứa hydrogen cho xe pin nhiên liệu giải quyết. Mà xe Mirai đã được bán ở Nhật và sắp bán ở Mỹ, nếu nguy hiểm không ai cho bán.
Về việc hâm nóng hí nén trước khi phun vào xy lanh, em nghĩ là bằng điện trở. Xe phải có pin sạc và máy phát điện nhỏ.
Chung quy xe EV, xe pin hydrogen hay xe không khí nén đều là 1 dạng dự trữ và sử dụng năng lượng điện. Em cho rằng AIRpod tốn tiền đầu tư vào bình chứa cũng như xe Pin Nhiên liệu nhưng không phải tốn pin nhiên liệu do vậy hiệu quả hơn khi chế tạo xe chạy cự ly ngắn.
Ý tưởng đã có từ năm 2000 đến nay mới triển khai em cho là do khó khăn trong việc sản xuất bình chứa áp suất cao. Nay vấn đề này đã giải quyết.
 
  • Like
Reactions: DTT78
Hạng C
11/1/15
611
561
93
Hanoi, Vietnam
thì viên pin cũng tuân thủ các định luật vật lý mà. Ý của mình là, nếu mình chưa hiểu và công nghệ thì chưa nên kết luận người ta bịp để lấy tiền.
lấy cái xe điện của stella ra xem xét đi, xạc nhanh 1 tiếng đi được 4 hay 5 tiếng kia kìa.
Pin nhiên liệu là Pin dùng nhiên liệu là Hidro. Nguyên lý hoạt động dùng dòng điện tách nguyên tử Hidro khỏi Pin. Khi phản ứng kết hợp nguyên tử Hidro với cực của pin thì tạo ra dòng điện.

Giả thiết xe có công xuất 100 mã lực bằng 75kw. Tức là xe chạy 1 giờ tiêu tốn lượng điện năng bằng 75kwh. Tương đương với 75 cái máy khoan cầm tay chạy đồng thời trong vòng 1 giờ để kéo chiếc xe đi.
Xạc 1 giờ chạy được 4 giờ thì công xuất xạc phải bằng 75x4=300kwh=300.000VAh. Nếu hiệu điện thế là 300V thì cường độ dòng điện phải là 1000A. Để tải được 1000A sợi dây cáp tối thiểu phải có đường kính 1000mm2 = 1cm2=1 ngón tay trỏ. Vì thế mà bác có thấy cái dây sạc nó to bằng cổ tay không?

KL: Để xạc 1 giờ chạy được 4 giờ với chiếc xe 100 mã lực cần nguồn sạc có công suất 300kw. Trong khi đó xạc bằng khí nén có công suất 3kw trong vòng 3 phút thì bác đi được mấy phút? Cái này không phải là xem bói đâu ạ
 
Hạng F
30/3/09
6.132
20.141
113
cách lập luận của bác vẫn theo lý luận truyền thống.
bác giải thich ra sao về pin điện thoại, cụ thể thời cái motorola đập nước đá, pin to tổ bố, xài được 2 hay 3 tiếng là hết, cái đế sạc pin to khủng bố. đến hiện nay cục pin ra sao? nhỏ xíu dẹp lép xài ít nhất cũng 8 tiếng, cái đế sạc cắm vào ổ điện nhỏ bằng 3 lần hộp quẹt diêm. ...

còn về bình khí nén, nếu như người ta nạp theo kiểu: tháo luôn cái bình cũ ra, cho bình hơi nén mới vào thì sao? có phải nhanh hơn không?

hãng steella đầu tiên họ cũng làm mấy cái trụ sạc, phải dừng lại cắm điện vào quán ngồi chờ, nhưng sau đó họ đưa ra dịch vụ: tháo tấm pin đang cạn, thay luôn tấm pin đã nạp đầy, chỉ mất từ 3 đến 5 phút là xe tiếp tục lăn bánh.

vấn đề nằm ở: công nghệ làm được hay không và cái giá mà người dùng chấp nhận được cho công nghệ đó.

Pin nhiên liệu là Pin dùng nhiên liệu là Hidro. Nguyên lý hoạt động dùng dòng điện tách nguyên tử Hidro khỏi Pin. Khi phản ứng kết hợp nguyên tử Hidro với cực của pin thì tạo ra dòng điện.
...............
 
Hạng C
11/1/15
611
561
93
Hanoi, Vietnam
cách lập luận của bác vẫn theo lý luận truyền thống.
bác giải thich ra sao về pin điện thoại, cụ thể thời cái motorola đập nước đá, pin to tổ bố, xài được 2 hay 3 tiếng là hết, cái đế sạc pin to khủng bố. đến hiện nay cục pin ra sao? nhỏ xíu dẹp lép xài ít nhất cũng 8 tiếng, cái đế sạc cắm vào ổ điện nhỏ bằng 3 lần hộp quẹt diêm. ...

còn về bình khí nén, nếu như người ta nạp theo kiểu: tháo luôn cái bình cũ ra, cho bình hơi nén mới vào thì sao? có phải nhanh hơn không?

hãng steella đầu tiên họ cũng làm mấy cái trụ sạc, phải dừng lại cắm điện vào quán ngồi chờ, nhưng sau đó họ đưa ra dịch vụ: tháo tấm pin đang cạn, thay luôn tấm pin đã nạp đầy, chỉ mất từ 3 đến 5 phút là xe tiếp tục lăn bánh.

vấn đề nằm ở: công nghệ làm được hay không và cái giá mà người dùng chấp nhận được cho công nghệ đó.
"...bơm đầy khí nén trong thời gian 3 phút ở bất kỳ trạm xăng nào tại Mỹ bằng một máy bơm hơi cho lốp xe."
Bác đọc lại cho e dòng này, nó quá hư cấu cũng là ở chỗ này. E k đủ trình để chế tạo ra nó nhưng e đủ khả năng để hiểu nó phi lý ở chỗ nào. Vấn đề k phải là công nghệ, vấn đề của nó là năng lượng lấy ở đâu.
Điện thoại bác dùng công nghệ cao đến đâu mà k có nguồn năng lương cũng k hoạt động đc.
Công nghệ sạc nhanh chẳng qua nó tăng công suất sạc lên thôi. Ví dụ với cục sạc 1A sạc cho cục pin 2000mrp mất 1 tiếng, khi dùng sạc 2A chỉ còn 30 phút. Thằng Oppo cho ra công nghệ sạc nhanh tưởng gì to tát, chỉ là dùng cục sạc 4,5A chứ chả có công nghệ mẹ gì.
Cục pin 2000mrp trước đây to bằng bao thuốc, nay cải tiến ép nó lại bằng bao diêm đó là chuyện bình thường, có liên quan gì đến năng lượng?
E hiểu ý bác nói khi công nghệ chưa phát triển thì chưa làm đc, nay công nghệ phát triển rồi có thể họ sẽ làm đc.
Nhưng có một điều bác chưa hiểu được rằng: năng lượng là một vấn đề k có công nghệ nào tự tạo ra đc, nó chỉ giúp chuyển hóa năng lượng có ích nhiều lên thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Chi Hội Trưởng SUZUKIFC
6/6/13
3.226
4.173
113
TP. HCM
Đúng vậy máy bơm lốp xe đã được nén sẳn đầy bình chứa với lực nén trên 10kg/cm3 khi ghé vào bơm như là bơm hơi cho lốp oto đâu cần phải chờ máy nén không khí từ từ cho đầy đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
30/3/09
6.132
20.141
113
đừng tự bơm thổi mình quá.
bác nhìn các bồn sang chiết ga đi thì hiểu làm sao người ta tái nạp khí nén cho bác một cách hiệu quả nhất

ví dụ như vầy cho dễ hiểu:
nếu việc bơm đầy bình khí phải tốn 3 đô, mà người mua bình sản sàng trả 4 đô thì có lời và ... cứ thế mà làm.
nếu bỏ 4 đô mà xe chạy được (ví dụ) 100 km, tương đương (ví dụ) xe chạy xăng mất 3,8 đô cho 100km... cứ thế làm xe mà bán ... vì là công nghệ sạch, có trợ giá.

...................
E hiểu ý bác là khi công nghệ chưa phát triển thì chưa làm đc, nay công nghệ phát triển rồi họ sẽ làm đc. Nhưng có một điều bác chưa hiểu là: năng lượng là một vấn đề k có công nghệ nào tạo ra đc, nó chỉ giúp chuyển hóa năng lượng có ích nhiều lên thôi.

định luật vật lý không sai, nhưng công nghệ giúp nâng cao hiệu quả việc chuyển hoá năng lượng, đơn giản mà, đúng không.