Hạng B2
20/6/07
286
1.625
93
Cái bảng cấm tải trọng trên trục xe được dùng trong một số trường hợp. Vì đối với các xe ngắn và thân liền thì tải trọng phân bố ở trục trước và sau coi như tương đương. Nhưng với xe đầu kéo thì lại khác do có khớp tự do giữa đầu kéo và rơ mooc nên phải tính riêng cho từng trục. Hơn nữa xe dài mà cầu (cống) ngắn thì cầu chỉ chịu tải trọng của từng trục chứ ko phải toàn bộ. Khi cân xe cũng thế, chỉ có thể cân từng trục rồi tính tổng.
Trọng tải trên từng trục chủ yếu là sức chịu của mặt đường chứ không tính đến cầu hay cống ngắn đâu.
Nếu trọng tải nặng thì phải phân đều ra các trục cho nhẹ bớt, giống như nhiều xe nhẹ cùng chạy thì giảm tải cho đường.
Muốn chở nặng thì tăng số trục lên.
 
  • Like
Reactions: THANHKAP
Hạng D
19/8/13
1.564
2.319
113
Trọng tải trên từng trục chủ yếu là sức chịu của mặt đường chứ không tính đến cầu hay cống ngắn đâu.
Nếu trọng tải nặng thì phải phân đều ra các trục cho nhẹ bớt, giống như nhiều xe nhẹ cùng chạy thì giảm tải cho đường.
Muốn chở nặng thì tăng số trục lên.
Mặt đường cũng là yếu tố để áp dụng, trên đây chỉ đưa ra vài trường hợp ví dụ.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: THANHKAP
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Xin chân thành cám ơn các bác đã góp ý, giờ thì e đã hiêu ra vấn đề...e sẽ cảnh báo cho toàn bộ tài xế cty...thật thiếu sót quá...

Em nghĩ vì lợi ích cục bộ chúng nó (bọn hương lộ) cắm biển búa xua theo cảm tính chứ chẳng có cơ khoa học nào cả.