còn 1 vấn đề nữa là "xe nào là xe cơ giới". Mấy ông xxx cãi cùn vụ này lắm... các bác chắc còn nhớ vụ Rạch Chiếc nói xe cơ giới là xe có số de
Dạ xác nhậ với bác đường này không biển phân làn xxx này bắt láo..Đoạn đường này 2 lane bình thường xe oto lưu thông lane ngoài không chạy lane trong dành cho xe máy. Nhưng khi kẹt xe thì oto chạy hàng 3 luôn xxx chỉ đứng nhìn vì số lượng vi phạm quá đông. Em không nhớ có BB 412 không nhưng khi đi trên tuyến này em đều đi lane trái mặc dù thỉnh thoảng có các anh biển số 60 chạy vượt phải còn em thì không dám vì sợ phiền phức. Đoạn này Bác Ngọt rất rành vì là dân địa phương để chờ ý kiến Bác ấy xem sao.
Nếu có thêm chữ "XE MÁY" thì xe máy được chạy chung với xe thô sơ.
Nhưng có hay không có chữ 'XE MÁY' thì ô tô vượt phải trong trường hợp này vẫn bị lỗi vượt phải.
XXX lại nói xe máy phải trong chạy làn này, he he vậy là đường này có 2 làn xe cơ giới , bác chủ tiu òi![]()
Mấy bác quên đọc kỷ lại qc 41 .2016 .. có đoạn nếu muốn tách riêng làn cơ giới và thô sơ thì phải đặt biển báo hoặc kẻ vạch xe đạp.. ở đây cho dù có vạch 20cm nhưng không đáp ứng 2 yc trên thì vạch này vô tác dụng.. vì không thể xác định nó là làn đường dành cho loại xe nào.. a chủ chạy vào không saiEm nhớ là đoạn này xe ô tô chỉ có 1 lane, bên trong là vạch liền 20 phân chia xe cơ giới và thô sơ hay gì đó, chứ hổng có 2 làn xe cơ giới đâu.
Nếu thế thì CA phạt vượt phải là đúng à nghen.
Tks bác, e hiểu rồi. Nếu là vạch đứt thì ko bị lỗi gì còn vạch liền 20cm thì đúng là tiêu trong mọi trường hợp
Search nó ra cái này cũng bổ ích:
đây Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chính thức ký thông tư 06/2016 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ. Theo đó quy chuẩn 41/2016 mới sẽ thay thế cho quy chuẩn 41/2012 đang dùng hiện nay. Thời gian bắt đầu hiệu lực là 1/11.
Quy chuẩn 41/2016 định nghĩa cụ thể khái niệm về vượt phải như sau:
Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Điểm quan trọng nhất trong định nghĩa này là làm rõ "vượt ở các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều". Như vậy ở đường mà một chiều có từ hai làn đường trở lên thì không thể bắt lỗi vượt phải.
Bên cạnh đó, để tránh những hiểu nhầm khác, quy chuẩn này còn chỉ ra cách vượt xe đúng luật như sau:
Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.
Như vậy, để vượt xe khác đi chậm, tài xế có thể chuyển làn đúng nơi theo quy định, có đầy đủ tín hiệu và chạy đúng tốc độ để vượt qua, sau đó quay lại làn nếu muốn.
Đọc qc đừng tin các lều báo nha aTks bác, e hiểu rồi. Nếu là vạch đứt thì ko bị lỗi gì còn vạch liền 20cm thì đúng là tiêu trong mọi trường hợp
Search nó ra cái này cũng bổ ích:
đây Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chính thức ký thông tư 06/2016 về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ. Theo đó quy chuẩn 41/2016 mới sẽ thay thế cho quy chuẩn 41/2012 đang dùng hiện nay. Thời gian bắt đầu hiệu lực là 1/11.
Quy chuẩn 41/2016 định nghĩa cụ thể khái niệm về vượt phải như sau:
Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều. Các phương tiện không được phép vượt phải nhau trừ một số trường hợp được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Điểm quan trọng nhất trong định nghĩa này là làm rõ "vượt ở các đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều". Như vậy ở đường mà một chiều có từ hai làn đường trở lên thì không thể bắt lỗi vượt phải.
Bên cạnh đó, để tránh những hiểu nhầm khác, quy chuẩn này còn chỉ ra cách vượt xe đúng luật như sau:
Xe trên các làn chạy nhanh hơn nhau là tình huống giao thông mà các phương tiện trên các làn theo cùng một chiều đường của các đường có nhiều hơn hai làn đường mỗi chiều có thể chạy nhanh hơn nhau miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường. Khi chuyển làn phải tuân thủ theo quy tắc giao thông đường bộ.
Như vậy, để vượt xe khác đi chậm, tài xế có thể chuyển làn đúng nơi theo quy định, có đầy đủ tín hiệu và chạy đúng tốc độ để vượt qua, sau đó quay lại làn nếu muốn.
1. Đoạn này em đi thường xuyên.. chút nữa em up clip bác xemEm chưa nhất trí với ý kiến tham mưu của bác @ngotpro tại các nội dung sau:
1. Đoạn đường bác chủ vi phạm khác với đoạn đường của bác @ngotpro.
2.Các văn bản pháp luật năm 2017 có chút khác với 2015.
3. Đoạn đường khúc nhà thờ dường như là chỉ có 1 lane cơ giới mỗi chiều, lane trong là thô sơ và gắn máy. Do đó, bác chủ phải có chứng cứ chứng minh là có hai lane cơ giới thì mới thắng kiện được.
Theo em, nên vui vẻ nộp phạt thui vì khó thắng vụ này. Nếu có "bài tẩy" thì ok nhứt. Khỏi bị giam bằng.
2. Ở trên là biểu mẫu em cho bác chủ tham khảo.. thêm bớt cho hoàn chỉnh.
3. Không có bất cứ luật cũng như báo hiệu nào cho thấy ở đây chỉ có 1 làn xe cơ giới..
- Không nên buông xuôi vậy bác ạ
bác này hạng d nhưng chắc hay chơi trong hội xe a heheĐường này phân chia 2 lane rỏ ràng 1 dành cho xe 4 bánh và 1 dành cho xe 2 bánh.
Ngoài lề tí hôm trước có xem trình hình mấy anh có nói. ví dụ trên đường không có biển cấm dừng cấm đậu mà có 1 vạch sơn liền cách lề 10-15cm là mặc định, còn cách lề trên 1m là phân chia 4 bánh và 2 bánh. Còn nếu 2 lane nét đứt không gì bàn cải cả

Chịu khó chiến với xxx chăm cướp bánh mìMấy bác quên đọc kỷ lại qc 41 .2016 .. có đoạn nếu muốn tách riêng làn cơ giới và thô sơ thì phải đặt biển báo hoặc kẻ vạch xe đạp.. ở đây cho dù có vạch 20cm nhưng không đáp ứng 2 yc trên thì vạch này vô tác dụng.. vì không thể xác định nó là làn đường dành cho loại xe nào.. a chủ chạy vào không sai
có nghĩa là bây giờ nếu thấy vạch 3.1 (20cm) thì mặc định làn trong là của xe thô sơ, làn ngoài là của xe cơ giới không cần thiết phải có 412, nếu có thêm phân làn thì tuân thủ theo bb. Với cụ thể là đoạn đường này thì có vẻ không hợp lý vì làn thô sơ quá rộng, xe đạp đâu mà nhiều thế, trong khi xe máy và ô tô lại phải chen chúc nửa phần đường còn lại, mà đây lại là khu vực đông dân cư.
Em thì cũng thường xuyên đi đường này và nhớ rằng cái vạch liền đó là vạch nhỏ chứ không được 20cm!

Bác chủ có làm đơn khiếu nại nhớ đề cập khoản 9 điều 125 luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Khoản 4 điều 66 luật tố tụng hình sự.. điều 122 bộ luật hình sự cho thằng làm chứng xón dzái chơi 