Nghèo không phải là cái tội...............mà là cái lỗi, phạm lỗi là phải bị phạt.nó chẳng mang lại hạnh phúc cho những người nghèo xa xứ
p.s : một hộ nông dân từng nghèo có giấy cho hay.
Giờ thì đỡ nghèo rồi
Nghèo không phải là cái tội...............mà là cái lỗi, phạm lỗi là phải bị phạt.nó chẳng mang lại hạnh phúc cho những người nghèo xa xứ
Nền giáo dục nhân bản của Miền Nam vẫn còn lại nhiềuEm xin nói trước là không bơm thổi, chẳng dìm hàng, càng không muốn tỏ vẻ sành đời, phán đời hay dạy đời ai cả. Nếu bác nào có thời gian thì đọc qua bài báo này: https://thanhnien.vn/doi-song/con-l...duong-muon-cuoi-doi-lam-ma-o-que-1167095.html . Em ở Bình Dương, xác nhận là có rất nhiều hoàn cảnh thế này. Có những bác lớn tuổi làm thợ xây, bụi mịt mù (lúc cắt gạch), phải nói là em không thở nổi, mà ngay cả cái khẩu trang cũng không dám mua để mang.
Xã hội này, người khổ thân đã nhiều, mà người khổ tâm còn nhiều hơn. Cái dịch này, cũng là lúc em sống chậm hơn (giảm lương, giảm việc không chậm mới lạ), và nhìn xung quanh nhiều hơn. Lúc đó mới thấy, nhiều năm qua, những toan tính, những bản quy hoạch, những lần deal giá, nói chung là những cơ hội làm giàu, đã cuốn mình đi xa khỏi cái lý do mà mình có mặt ở trên đời này.
Bất động sản có lên nữa hay không thì em không biết, nhưng chắc chắn là nó chẳng mang lại hạnh phúc cho những người nghèo xa xứ. Mà những người này, chắc chắn là số đông. Em hy vọng khi chính phủ hành động, cái đích cuối cùng, là số đông đó, chứ không phải cái thị trường chứng khoán hay thị trường bds này.
Lãi suất quá thấp nên tiền bị rút ra chuyển sang kênh khác, hay tiền đã được rút ra để phục vụ cho hoạt động tiêu dùng!
Đây là 1 vấn đề cực kì nhạy cảm. Anh biết được thì sao CP lại không biết. Động thái cấm xuất khẩu gạo ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực thì theo tôi cũng là để gạo trong nước ứ đọng, dẫn tới giá thấp. Công nhân thất nghiệp, về quê hết tiền mà còn phải mua gạo giá cao thì căng lắm đây.em nhớ đọc đâu đó : tào nó thừa nhận là cần giữ tốc độ tăng trưởng hiện tại vì chỉ cần rớt xuống 4% năm là sẽ có động loạn xã hội.
Vn thì cũng coi như là 1 trung quốc con con.
Nghĩ đến bạo động bình dương mà lo lắng.
Quy mô trên 10k người thì cơ động, quân đội bó tay, chờ thu dọn tàn cuộc, xui xui mà lan ra 64 tỉnh thành thì...![]()
Em hỏi thật, bác có muốn xã hội mình unfair, trở nên lộn xộn, bất ổn (mà đất vẫn cứ tăng nhé), đến nỗi phải di cư, sống nhờ nơi đất khách không ? Bác đã đọc bài báo ấy chưa, cuối đời, ông cụ ấy vẫn muốn được chôn cất ở quê, dù ông ấy đã từng không thể sống nổi ở cái vùng quê ấy.Xã hội ở đây xưa giờ vậy nên mấy bác nhạy bén mới kiếm cơm trong cái hệ thống lỏng lẻo này được. Chứ phát triển thinh vưong ấm no mọi thứ đều fair hết thì ko còn "nóng sốt" và ko có nhiều tiền đen đổ về vn nữa.
Nhiều người giàu lên ở vn đều có kế hoạch cho con cái và huong tuổi già ở xứ giãy chết.
Đọc rồi bạn. Mình cũng hiểu ý bạn nhưng Vn vẫn là Vn thôi. Mô hình tư duy tạo nên xã hội như vậy. Ai cũng muốn nó tốt bằng bạn phương tây( thật lòng) nhưng lực và tầm ko thể. Nên hầu như ai cũng bỏ xứ sau khi có cơ hội chín mùi. Cuối đời thì ai mà ko muốn về quê hương dc chôn cất. Còn mình nói là khía cạnh cuoc sống thường ngày. Khi cố thay đổi mà ko dc thì hãy để tự nhiên quy luật đào thải rồi cũng đến( tài nguyên môi trường có hạn). Nếu càng bất ổn thì sẽ càng dễ có 1 cuộc " lột xác" .Em hỏi thật, bác có muốn xã hội mình unfair, trở nên lộn xộn, bất ổn (mà đất vẫn cứ tăng nhé), đến nỗi phải di cư, sống nhờ nơi đất khách không ? Bác đã đọc bài báo ấy chưa, cuối đời, ông cụ ấy vẫn muốn được chôn cất ở quê, dù ông ấy đã từng không thể sống nổi ở cái vùng quê ấy.
Em tin khi còn trẻ, có thể ở một căn biệt thự sân vườn ở trời Âu hay đất Mỹ, nhìn về cái xã hội unfair đó mà thấy bình thường (thậm chí có phần hãnh diện vì mình đã thoát sớm).
Nhưng khi về già, rất già (và tất nhiên là bạn bè ở xứ unfair kia cũng già như mình, nếu họ còn sống), có thể đó sẽ là nỗi đau vô cùng. Cái này, ai đã từng chăm sóc người già, tầm 80 trở lên sẽ rõ. Họ nhớ quê da diết. Hội nhóm của họ năm xưa, kẻ thù đã chết sạch, đồng minh cũng chẳng còn ai. Họ vẫn nhớ quê, muốn trở về quê. Đôi lúc họ khóc mà không biết lý do, chỉ biết là có liên quan đến vùng quê thôi.
Em xin nói trước là không bơm thổi, chẳng dìm hàng, càng không muốn tỏ vẻ sành đời, phán đời hay dạy đời ai cả. Nếu bác nào có thời gian thì đọc qua bài báo này: https://thanhnien.vn/doi-song/con-l...duong-muon-cuoi-doi-lam-ma-o-que-1167095.html . Em ở Bình Dương, xác nhận là có rất nhiều hoàn cảnh thế này. Có những bác lớn tuổi làm thợ xây, bụi mịt mù (lúc cắt gạch), phải nói là em không thở nổi, mà ngay cả cái khẩu trang cũng không dám mua để mang.
Xã hội này, người khổ thân đã nhiều, mà người khổ tâm còn nhiều hơn. Cái dịch này, cũng là lúc em sống chậm hơn (giảm lương, giảm việc không chậm mới lạ), và nhìn xung quanh nhiều hơn. Lúc đó mới thấy, nhiều năm qua, những toan tính, những bản quy hoạch, những lần deal giá, nói chung là những cơ hội làm giàu, đã cuốn mình đi xa khỏi cái lý do mà mình có mặt ở trên đời này.
Bất động sản có lên nữa hay không thì em không biết, nhưng chắc chắn là nó chẳng mang lại hạnh phúc cho những người nghèo xa xứ. Mà những người này, chắc chắn là số đông. Em hy vọng khi chính phủ hành động, cái đích cuối cùng, là số đông đó, chứ không phải cái thị trường chứng khoán hay thị trường bds này.
e qua tây thì thấy theo 2 cái còm của bác thì bên tây nó cũng ko được như vậy đâu. chẳng qua là tây nó phát triển lâu rồi nên người nghèo nó khác người nghèo VN. Còn tiền thì vẫn vào túi người giàu nhiều hơn người nghèo (vì thế họ mói giàu). cảm nghĩ nha bác, ko phải cà khịaEm hỏi thật, bác có muốn xã hội mình unfair, trở nên lộn xộn, bất ổn (mà đất vẫn cứ tăng nhé), đến nỗi phải di cư, sống nhờ nơi đất khách không ? Bác đã đọc bài báo ấy chưa, cuối đời, ông cụ ấy vẫn muốn được chôn cất ở quê, dù ông ấy đã từng không thể sống nổi ở cái vùng quê ấy.
Em tin khi còn trẻ, có thể ở một căn biệt thự sân vườn ở trời Âu hay đất Mỹ, nhìn về cái xã hội unfair đó mà thấy bình thường (thậm chí có phần hãnh diện vì mình đã thoát sớm).
Nhưng khi về già, rất già (và tất nhiên là bạn bè ở xứ unfair kia cũng già như mình, nếu họ còn sống), có thể đó sẽ là nỗi đau vô cùng. Cái này, ai đã từng chăm sóc người già, tầm 80 trở lên sẽ rõ. Họ nhớ quê da diết. Hội nhóm của họ năm xưa, kẻ thù đã chết sạch, đồng minh cũng chẳng còn ai. Họ vẫn nhớ quê, muốn trở về quê. Đôi lúc họ khóc mà không biết lý do, chỉ biết là có liên quan đến vùng quê thôi.