CÁM ƠN NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH VÌ 1 CHUYẾN ĐI THÚ VỊ
CÁM ƠN GIA ĐÌNH BÁC GIANUA ĐÃ DÀNH THỜI GIAN GIAO LƯU VỚI ĐOÀN & GIỚI THIỆU NHIỀU ĐẶC SẢN SÓC TRĂNG (ĐẶC BIỆT LÀ KHÔNG CHO BỌN EM THANH TOÁN TIỀN)
ĐẶC BIỆT CÁM ƠN BÁC BỐN MẮT VÌ LỜI MỜI XUỐNG SÓC TRĂNG THAM DỰ LỄ HỘI ĐUA GHE NGO & SỰ ĐÓN TIẾP CHU ĐÁO (MẶC DÙ BÁC RẤT BẬN RỘN)
HẸN GẶP LẠI CÁC BÁC TẠI CÁC CHUYẾN ĐI SAU!!!

CÁM ƠN GIA ĐÌNH BÁC GIANUA ĐÃ DÀNH THỜI GIAN GIAO LƯU VỚI ĐOÀN & GIỚI THIỆU NHIỀU ĐẶC SẢN SÓC TRĂNG (ĐẶC BIỆT LÀ KHÔNG CHO BỌN EM THANH TOÁN TIỀN)

ĐẶC BIỆT CÁM ƠN BÁC BỐN MẮT VÌ LỜI MỜI XUỐNG SÓC TRĂNG THAM DỰ LỄ HỘI ĐUA GHE NGO & SỰ ĐÓN TIẾP CHU ĐÁO (MẶC DÙ BÁC RẤT BẬN RỘN)

HẸN GẶP LẠI CÁC BÁC TẠI CÁC CHUYẾN ĐI SAU!!!
Lễ hội Ooc-om-bok tại Sóc Trăng
43 đội ghe tranh tài (nhiều nhất từ trước đến nay) trên dòng sông Maspéro nên ban tổ chức chia ra làm 2 ngày thi đấu (1.11 và 2.11). Năm nay có 9 đội nữ đua ghe ngo cùng thi thố tài năng bên cạnh những đội nam. Để cổ vũ các đội đua ghe ngo, Sóc Trăng đã đầu tư trên 70 tỉ đồng xây khán đài có mái che tại phường 8. Theo sở GTVT Sóc Trăng, năm nay dự kiến du khách sẽ về đông hơn nên sở đã huy động trên 100 xe khách chạy suốt đêm để phục vụ lễ hội.
Qua hai ngày thi đấu, chiều 2.11 đội chùa Kós Tung (huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng) đoạt giải nhất cuộc thi ghe ngo nam (cự ly 1.200 m và 800 m); đội Đơmpô (huyện Long Phú - Sóc Trăng) giải nhất cự ly 600 mét nữ và cự ly 1.000 mét nữ.
Cùng tổ chức lễ hội Oóc-om-bok như Trà Vinh, lễ hội ở Sóc Trăng mang đậm dấu ấn sông nước qua ngày hội đua ghe ngo. Trong khi đó, lễ hội ở Trà Vinh đậm dấu ấn làng nghề. Link Naps, người Canada, nghiên cứu sinh văn hóa phương Đông, lần đầu tiên đến Sóc Trăng dự lễ hội, thú vị nói: ”Đây là lễ hội có sức hấp dẫn, tạo cảm giác vui chưa từng thấy".
Cái khéo của Trà Vinh, Sóc Trăng là lễ hội Ooc-om-bok của đồng bào dân tộc Khmer, nhưng đã biết cách tổ chức thành hoạt động văn hóa văn nghệ mang đậm đặc trưng địa phương có 3 dân tộc Việt, Hoa và Khmer.
Tưng bừng cuộc đua ghe ngo
Lễ cúng trăng và lễ hội đua ghe là điểm cuốn hút cả trăm ngàn người về Sóc Trăng dự lễ hội Ooc-om-bok. Từ hôm qua đến hôm nay 2.11, cả thành phố Sóc Trăng như thu nhỏ khi dòng người khắp nơi đổ về dự những lễ hội này.

Các đội đua ghe ngo đang trổ tài tại Sóc Trăng
Ông Trần Thanh Lý ở xã Tân Hưng, huyện Long Phú, từng là VĐV bơi đua nhiều năm, cho biết ông đến thành phố Sóc Trăng từ sáng sớm, nhưng mải xem triển lãm văn khóa các dân tộc tại phòng Trưng bày nên đến 11 giờ, đành đứng ngoài hàng rào bảo vệ chứ không thể vào khán đài. 43 đội ghe tranh tài (nhiều nhất từ trước đến nay) trên dòng sông Maspéro nên ban tổ chức chia ra làm 2 ngày thi đấu (1.11 và 2.11). Năm nay có 9 đội nữ đua ghe ngo cùng thi thố tài năng bên cạnh những đội nam. Để cổ vũ các đội đua ghe ngo, Sóc Trăng đã đầu tư trên 70 tỉ đồng xây khán đài có mái che tại phường 8. Theo sở GTVT Sóc Trăng, năm nay dự kiến du khách sẽ về đông hơn nên sở đã huy động trên 100 xe khách chạy suốt đêm để phục vụ lễ hội.
Qua hai ngày thi đấu, chiều 2.11 đội chùa Kós Tung (huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng) đoạt giải nhất cuộc thi ghe ngo nam (cự ly 1.200 m và 800 m); đội Đơmpô (huyện Long Phú - Sóc Trăng) giải nhất cự ly 600 mét nữ và cự ly 1.000 mét nữ.
Cùng tổ chức lễ hội Oóc-om-bok như Trà Vinh, lễ hội ở Sóc Trăng mang đậm dấu ấn sông nước qua ngày hội đua ghe ngo. Trong khi đó, lễ hội ở Trà Vinh đậm dấu ấn làng nghề. Link Naps, người Canada, nghiên cứu sinh văn hóa phương Đông, lần đầu tiên đến Sóc Trăng dự lễ hội, thú vị nói: ”Đây là lễ hội có sức hấp dẫn, tạo cảm giác vui chưa từng thấy".
Cái khéo của Trà Vinh, Sóc Trăng là lễ hội Ooc-om-bok của đồng bào dân tộc Khmer, nhưng đã biết cách tổ chức thành hoạt động văn hóa văn nghệ mang đậm đặc trưng địa phương có 3 dân tộc Việt, Hoa và Khmer.
[h4] Năm 2010: Nâng lễ hội đua ghe ngo lên Fesival Ooc-om-boc [/h4] "Sóc Trăng sẽ nâng lễ hội đua ghe ngo của tỉnh lên mức "Fesival Ooc-om-boc & đua ghe ngo Sóc Trăng"vào năm 2010, nhân dịp đại lễ kỷ niệm 1. 000 năm Thăng Long - Hà Nội và lâu dài sẽ được tỉnh tổ chức thường niên".
Đó là khẳng định của ông Lê Thanh Cần - Phó chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng - tại Hội thảo khoa học"Bảo tồn và phát huy Lễ hội Ooc-om-boc & đua ghe ngo Sóc Trăng"do tỉnh Sóc Trăng và Viện Văn hóa nghệ thuật VN Phân viện TPHCM vừa phối hợp tổ chức.
Lễ hội Ooc-om-boc của người Khmer Sóc Trăng (nói riêng) và Nam Bộ (nói chung) là tổng thể của một nét sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, tín ngưỡng và lễ hội của những cư dân nông nghiệp; trong đó chủ điểm là lễ hội Ooc-om-boc, là hội đua ghe ngo.
Lễ hội diễn ra trong 3 ngày với những hoạt động mang tính tính ngưỡng; đêm rằm là lễ cúng trăng để tạ ơn thần mặt trăng, dâng lên người những sản vật đầu tiên của một vụ mùa và thả đèn nước (Loy- pro- típ).
Hôm sau là hội đua ghe ngo với ý nghĩa đưa nước ra biển cả, trả nước về cho thần rắn Naya.
Dù nhìn ở góc độ nào, các nhà nghiên cứu đều có chung nhận xét: Lễ hội Ooc-om- boc - đua ghe ngo ở Sóc Trăng có những nét độc đáo riêng biệt.
TS Phú Văn Hẳn - Trung tâm Nghiên cứu dân tộc và tôn giáo, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - nhận định:"Đây là một lễ hội độc đáo mang tính dân tộc và cộng đồng rất cao của người Khmer Sóc Trăng. Việc lễ hội này trở thành lễ hội chung của quốc gia là xứng đáng".
Còn riêng với mảng bảo tồn, ông đề nghị:"Trước hết cần phải giữ gìn được những bản sắc độc đáo đó thông qua các hoạt động phục dựng, biên soạn tài liệu và cần được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn".
Nhìn chung ý kiến của các nhà nghiên cứu tại hội thảo đều cho rằng ngoài việc bảo tồn, gìn giữ bản sắc thì cần phải nâng tầm và đưa lễ hội ngày càng vươn xa để xứng tầm với một hoạt động nằm trong hệ thống lễ hội thường niên của quốc gia.
Hiện nay, Sóc Trăng đã hoàn thành đường đua ghe ngo trên kênh Maspero dài 1.200 mét với hai dãy khán đài cùng bờ kè có phân cấp để phục vụ người đến xem. Những con đường vào khu vực đường đua, các công trình phụ trợ (bãi đỗ xe, nhà điều hành, nhà nghỉ cho VĐV) cũng đã được khởi công xây dựng... Nhưng quan trọng hơn cả là, đến thời điểm này, tất cả 84 điểm chùa Khmer trong tỉnh đều đã có ghe ngo hoặc được hỗ trợ đóng mới ghe là cơ sở vững chắc để Sóc Trăng tổ chức thành công Festival Ooc-om-boc vào năm 2010.
Còn lễ hội đua ghe ngo năm nay với số lượng trên 60 ghe tham gia (dự kiến) sẽ là bước"tổng dượt"cho Festival.
Đó là khẳng định của ông Lê Thanh Cần - Phó chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng - tại Hội thảo khoa học"Bảo tồn và phát huy Lễ hội Ooc-om-boc & đua ghe ngo Sóc Trăng"do tỉnh Sóc Trăng và Viện Văn hóa nghệ thuật VN Phân viện TPHCM vừa phối hợp tổ chức.
Lễ hội Ooc-om-boc của người Khmer Sóc Trăng (nói riêng) và Nam Bộ (nói chung) là tổng thể của một nét sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, tín ngưỡng và lễ hội của những cư dân nông nghiệp; trong đó chủ điểm là lễ hội Ooc-om-boc, là hội đua ghe ngo.
Lễ hội diễn ra trong 3 ngày với những hoạt động mang tính tính ngưỡng; đêm rằm là lễ cúng trăng để tạ ơn thần mặt trăng, dâng lên người những sản vật đầu tiên của một vụ mùa và thả đèn nước (Loy- pro- típ).
Hôm sau là hội đua ghe ngo với ý nghĩa đưa nước ra biển cả, trả nước về cho thần rắn Naya.
Dù nhìn ở góc độ nào, các nhà nghiên cứu đều có chung nhận xét: Lễ hội Ooc-om- boc - đua ghe ngo ở Sóc Trăng có những nét độc đáo riêng biệt.
TS Phú Văn Hẳn - Trung tâm Nghiên cứu dân tộc và tôn giáo, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - nhận định:"Đây là một lễ hội độc đáo mang tính dân tộc và cộng đồng rất cao của người Khmer Sóc Trăng. Việc lễ hội này trở thành lễ hội chung của quốc gia là xứng đáng".
Còn riêng với mảng bảo tồn, ông đề nghị:"Trước hết cần phải giữ gìn được những bản sắc độc đáo đó thông qua các hoạt động phục dựng, biên soạn tài liệu và cần được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn".
Nhìn chung ý kiến của các nhà nghiên cứu tại hội thảo đều cho rằng ngoài việc bảo tồn, gìn giữ bản sắc thì cần phải nâng tầm và đưa lễ hội ngày càng vươn xa để xứng tầm với một hoạt động nằm trong hệ thống lễ hội thường niên của quốc gia.
Hiện nay, Sóc Trăng đã hoàn thành đường đua ghe ngo trên kênh Maspero dài 1.200 mét với hai dãy khán đài cùng bờ kè có phân cấp để phục vụ người đến xem. Những con đường vào khu vực đường đua, các công trình phụ trợ (bãi đỗ xe, nhà điều hành, nhà nghỉ cho VĐV) cũng đã được khởi công xây dựng... Nhưng quan trọng hơn cả là, đến thời điểm này, tất cả 84 điểm chùa Khmer trong tỉnh đều đã có ghe ngo hoặc được hỗ trợ đóng mới ghe là cơ sở vững chắc để Sóc Trăng tổ chức thành công Festival Ooc-om-boc vào năm 2010.
Còn lễ hội đua ghe ngo năm nay với số lượng trên 60 ghe tham gia (dự kiến) sẽ là bước"tổng dượt"cho Festival.
Last edited by a moderator:
B
BốnMắt
Guest
Bốn Mắt xin cảm ơn các Bác đã đến quê em và có một dịp giao lưu thật vui và ý nghĩa. Hẹn gặp lại các Bác trong dịp gần nhất.
- Gianua khi nào về nhớ í em một tiếng nhe.
- Khi nào có dịp đi SG em sẽ tranh thu off với các Bác nhe.
- Gianua khi nào về nhớ í em một tiếng nhe.
- Khi nào có dịp đi SG em sẽ tranh thu off với các Bác nhe.
Last edited by a moderator:
B
BốnMắt
Guest
pqm7777 nói:Sáng 02/11 bác Bốn Mắt lại đến KS Quê Hương rất sớm, tác phong chuyên nghiệp![]()
Bốn Mắt dẫn mọi người đi ăn quán phở khá nổi tiếng tại ST (dù chỉ bán trong hẻm, nghe Tây nó đồn là NSND Phạm Khắc có lần xuống ST ăn sáng xong mua nguyên thùng phở & nước lèo mang về), tiếc rằng khi chúng tôi đến nơi dù mới chỉ 8g15 quán đã hết phở![]()
![]()
Em xin đính chính hộ 4 số 7 nhe, có lẽ đi nhiều qua nên lộn í mà. Đây là quán bán cơm cari gà ạ. Rất ngon và nổi tiếng tại Sóc Trăng. Hẹn các bác dịp khác đến em sẽ mời lại nhe. Hôm đó làm em cũng quê quá. Rủ đi mà quên nói rằng quán này bán rất sớm và hết cũng sớm
Last edited by a moderator:
B
BốnMắt
Guest
pqm7777 nói:Hàng đỏ 1.5kg làm em phải nhập viện, nhưng hổng sao còn có lý do xuống thăm Bốn Mắt dài dài![]()
Bốn Mắt lên chương trình khám phá đất Mũi cuối năm đê....![]()
Các Bác dành nhiều ưu ái cho em quá nha. OK. Em sẽ liên hệ bạn bè ở Cà Mau và có thể thu xếp trước mọi việc. Đặc biệt là tìm đặc sản nhe.
Hiện giờ em còn đang ở Hà Nội mà không đi đâu được hết nè. Sáng làm việc, chiều lại phải chuyển về cơ quan, tối làm mấy cốc bia hơi, hết thời gian. Thứ 7 - CN này chắc phải làm một chuyến về Quảng Trị quá "thăm lại chiến trường xưa" í