Hạng B1
8/3/14
80
6
8
Em thấy mấy ng ngồi văn phong cũng hay bị mà. Họ cũng đâu có làm việc nặng gì ...
ngồi nhiều 1 chỗ cũng bị đau khớp đó, vì chân, tay cứ làm nhiều ở máy móc, máy lạnh thổi phà phà trên đầu, lâu ngày không bị khớp mới lạ đó.
 
Hạng B2
18/10/11
338
28
28
43
vừa vào link VNE thấy có câu hỏi này mà giật cả mình. Nhớ lại cách đây 7 năm mình cũng từng đưa ba đi thay khớp háng vì bị thoái hoái :(
Thời gian gần đây tôi tìm hiểu báo chí biết thoái hóa khớp là bệnh người lớn tuổi hay mắc phải, vậy thoái hóa khớp là gì? Người trẻ tuổi có bị thoái hóa khớp không? Và làm cách nào để phòng ngừa thoái hóa khớp? Tôi năm nay 32 tuổi, là nhân viên văn phòng.
Nguyễn Thị Hà
, HCM
Gáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Ân:
Thoái hóa khớp còn gọi là hư khớp, là tình trạng lão hóa của khớp và cột sống. Tổn thương chủ yếu của thoái hóa là tổn thương của phần sụn khớp. Cái phần sụn này bao bọc các đầu xương, đóng vai trò làm trơn tru khớp và giảm tải khi vận động. Khi tuổi tác tăng lên, thường là trên 40 tuổi, phần sụn khớp sẽ bị lão hóa, trở nên không còn trơn tru, mất khả năng đàn hồi và bị mòn đi, làm cho phần đầu xương mòn, mỏng và đau khi vận động. Đó là một quá trình ngày càng tăng với tuổi tác. Không có cách nào kìm hãm được nhưng có thể làm quá trình thoái hóa này chậm lại. Để phòng ngừa sự tiến triển của thoái hóa khớp thì cần vận động, tập luyện hợp lý, phù hợp với tuổi, không làm những việc quá sức so với tuổi như bưng bê vác nặng, đi bộ quá nhiều…
Đối với người bị dị dạng bẩm sinh từ nhỏ như chân vòng kiềng, chân chữ bát, gù cột sống… hoặc các bệnh mãn tính của khớp như viêm khớp dạng thấp, hay bị chấn thương, bị tai nạn giao thông làm thay đổi trục của khớp, khớp cũng sẽ bị thoái hóa sớm. Vì vậy, người trẻ cũng có thể bị thoái hóa khớp sớm.
Bạn năm nay 32 tuổi và là nhân viên văn phòng. Vậy thì, ngoài thời gian ngồi lâu ở cơ quan, nên tăng cường tập luyện hợp lý, tập cột sống, tay chân thường xuyên liên tục. Đây là biện pháp tốt để ngăn ngừa thoái hóa.
 
Hạng B2
22/3/13
190
14
18
10
vừa vào link VNE thấy có câu hỏi này mà giật cả mình. Nhớ lại cách đây 7 năm mình cũng từng đưa ba đi thay khớp háng vì bị thoái hoái :(
Thời gian gần đây tôi tìm hiểu báo chí biết thoái hóa khớp là bệnh người lớn tuổi hay mắc phải, vậy thoái hóa khớp là gì? Người trẻ tuổi có bị thoái hóa khớp không? Và làm cách nào để phòng ngừa thoái hóa khớp? Tôi năm nay 32 tuổi, là nhân viên văn phòng.
Nguyễn Thị Hà
, HCM
Gáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Ân:
Thoái hóa khớp còn gọi là hư khớp, là tình trạng lão hóa của khớp và cột sống. Tổn thương chủ yếu của thoái hóa là tổn thương của phần sụn khớp. Cái phần sụn này bao bọc các đầu xương, đóng vai trò làm trơn tru khớp và giảm tải khi vận động. Khi tuổi tác tăng lên, thường là trên 40 tuổi, phần sụn khớp sẽ bị lão hóa, trở nên không còn trơn tru, mất khả năng đàn hồi và bị mòn đi, làm cho phần đầu xương mòn, mỏng và đau khi vận động. Đó là một quá trình ngày càng tăng với tuổi tác. Không có cách nào kìm hãm được nhưng có thể làm quá trình thoái hóa này chậm lại. Để phòng ngừa sự tiến triển của thoái hóa khớp thì cần vận động, tập luyện hợp lý, phù hợp với tuổi, không làm những việc quá sức so với tuổi như bưng bê vác nặng, đi bộ quá nhiều…
Đối với người bị dị dạng bẩm sinh từ nhỏ như chân vòng kiềng, chân chữ bát, gù cột sống… hoặc các bệnh mãn tính của khớp như viêm khớp dạng thấp, hay bị chấn thương, bị tai nạn giao thông làm thay đổi trục của khớp, khớp cũng sẽ bị thoái hóa sớm. Vì vậy, người trẻ cũng có thể bị thoái hóa khớp sớm.
Bạn năm nay 32 tuổi và là nhân viên văn phòng. Vậy thì, ngoài thời gian ngồi lâu ở cơ quan, nên tăng cường tập luyện hợp lý, tập cột sống, tay chân thường xuyên liên tục. Đây là biện pháp tốt để ngăn ngừa thoái hóa.
em ngồi lâu ngày cũng thấy lựng nhức lắm, nhiều khi cong gập người xuống mới thấy đỡ đau, không biết em bị vậy có phải là liên quan đến khớp không nè. Em muốn vào để hỏi, nhưng mà sao cái link nó cứ quay mòng mòng... em không vào được.
 
Hạng B1
12/3/14
51
5
8
Tui cũng vào hỏi 1 câu mà chưa thấy lên là sao các bác?
Từ từ mới lên bác, rất nhiều người hỏi, giờ tui thấy bệnh khớp rất phổ biến vì đa số dân mình giờ ít vận động quá nên hay bị
 
Hạng B2
9/4/12
134
8
18
vừa vào link VNE thấy có câu hỏi này mà giật cả mình. Nhớ lại cách đây 7 năm mình cũng từng đưa ba đi thay khớp háng vì bị thoái hoái :(
Thời gian gần đây tôi tìm hiểu báo chí biết thoái hóa khớp là bệnh người lớn tuổi hay mắc phải, vậy thoái hóa khớp là gì? Người trẻ tuổi có bị thoái hóa khớp không? Và làm cách nào để phòng ngừa thoái hóa khớp? Tôi năm nay 32 tuổi, là nhân viên văn phòng.
Nguyễn Thị Hà
, HCM
Gáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Ân:
Thoái hóa khớp còn gọi là hư khớp, là tình trạng lão hóa của khớp và cột sống. Tổn thương chủ yếu của thoái hóa là tổn thương của phần sụn khớp. Cái phần sụn này bao bọc các đầu xương, đóng vai trò làm trơn tru khớp và giảm tải khi vận động. Khi tuổi tác tăng lên, thường là trên 40 tuổi, phần sụn khớp sẽ bị lão hóa, trở nên không còn trơn tru, mất khả năng đàn hồi và bị mòn đi, làm cho phần đầu xương mòn, mỏng và đau khi vận động. Đó là một quá trình ngày càng tăng với tuổi tác. Không có cách nào kìm hãm được nhưng có thể làm quá trình thoái hóa này chậm lại. Để phòng ngừa sự tiến triển của thoái hóa khớp thì cần vận động, tập luyện hợp lý, phù hợp với tuổi, không làm những việc quá sức so với tuổi như bưng bê vác nặng, đi bộ quá nhiều…
Đối với người bị dị dạng bẩm sinh từ nhỏ như chân vòng kiềng, chân chữ bát, gù cột sống… hoặc các bệnh mãn tính của khớp như viêm khớp dạng thấp, hay bị chấn thương, bị tai nạn giao thông làm thay đổi trục của khớp, khớp cũng sẽ bị thoái hóa sớm. Vì vậy, người trẻ cũng có thể bị thoái hóa khớp sớm.
Bạn năm nay 32 tuổi và là nhân viên văn phòng. Vậy thì, ngoài thời gian ngồi lâu ở cơ quan, nên tăng cường tập luyện hợp lý, tập cột sống, tay chân thường xuyên liên tục. Đây là biện pháp tốt để ngăn ngừa thoái hóa.


ôi nghe thấy ghê quá đi. Em cũng là nhân viên văn phòng. Mẫn cáng lun nè @@
 
Hạng B2
8/5/12
355
64
38
Từ từ mới lên bác, rất nhiều người hỏi, giờ tui thấy bệnh khớp rất phổ biến vì đa số dân mình giờ ít vận động quá nên hay bị
Thấy nhiều người hỏi thoái hóa khớp mà ghê quá, có khi mình cũng đang bị thoái hóa mà ko biết.
 
Hạng B2
Em bị đau đầu gối, đi bs ITO ( chấn thương chỉnh hình ) bảo là không nên xức bất cứ loại dầu gì vì dầu sẻ làm mau khô chất nhờn ở đầu gối , và cho em uống thuốc gần 2 tháng. Nhưng nay không uống thuốc thì lại đau trở lại, chán ghê
Bác đi bơi đi...... rồi mọi việc sẽ tốt thôi !
 
Hạng B2
Bệnh đau khớp, thoái hóa xương khớp hay nói cách khác xương khớp bị lão hóa đây là thứ bệnh không loại trừ 1 ai, dù bé hay người thành niên kể cả người có tuổi !
Có rất nhiều lý do và nguyên nhân gây ra. Đa số là Nam nữ thanh niên từ độ tuổi 35 trở lên rất dể bị vướng vào bệnh này. Còn người già là hiển nhiên do tuổi cao và xương bị lão hóa dần khó mà tránh khỏi. Tôi cũng như bao người khác, ở tuổi 41 tuôi bị thoái hóa cột sống lưng (Gai xương sống) + thoát vị đĩa đệm : 3 cái S4, S5, 5S1. Tôi là người sống rất lành mạnh và sống tương đối nguyên tắc về mặt đạo đức. Tôi bị đau lưng lần thứ 2 cách lần thứ 1 là 2 năm, sau khi chụp MR thì phát hiện bệnh. Tôi đã đi khám 8 BS chuyên khoa gồm 2 BS tiến sĩ + Thạch sĩ ở BV ĐHYD TP.HCM, 02 BS Thạch Sĩ ở BV VLTL 108 Pasteur, 2BS Thạch sĩ ở BV 115 và 2 BS khác chuyên Khoa ở BV Chấn Thương Chỉnh Hình và chưa kể tôi tham vấn vài BS ở Phòng Khám Victoria. Tại sao tôi lại phải đi xem bệnh với nhiều BS như thế vì tôi muốn tìm tiếng nói "Chung" và để có 1 biện pháp chữa trị chuẩn và hiệu quả !
Qủa thật, khi các bác bị đâu, thì ắt BS cho ngay thuốc giảm đau và khi các bác hết bị đau thì các bác nghĩ rằng mình đã khỏi bệnh. Bệnh khớp nhiều lý do. Ví dụ : thiếu Canxi, do tuổi tác, do ngồi nhiều, do thiếu vận động (tập thể dục) do thói quen xấu, do lối sống....vv. Điều quan trọng là chẵng ai trong chúng ta để tâm vào chuyện ấy, và khi bắt đầu có trị chứng đau thì mới đi khám, vì vậy đôi khi quá trể để điều tiết !.
Sau khi tôi tham vấn, xem bệnh và lắng nghe tiếng nói của 8 vị BS thì họ bảo rằng : Bệnh đau khớp hay thoái hóa khớp đều khó chữa tận gốc. Chỉ có thể ngăn chặn sự phát triễn của bệnh mà thôi !. (đại khái như quan niệm sống chung với lũ vậy). Trường hợp của tôi thì các BS bảo như sau : "anh chờ đến khi nào, anh bị đau xuống 2 cái đùi và có cảm giác bị tê thì đi Mổ" rất ơi là giản đơn !. Và chẵng có thuốc để uống cho khỏi bện này !?. Vài BS trong số 8 vị BS khuyên đi bơi sẽ khắc phục được. Vậy cuối cùng thì sao ? thì đơn giản làm những gì tốt nhất cho mình vậy thôi.
Cái bệnh của tôi làm tôi khó chịu và suy sụp tinh thần vì sao ???. Vì tôi Sợ bị bại liệt nếu chẵng may ca mỗ ít thành công mà lại còn quá tốn kém (khoảng 120tr cho thay 3 cái đĩa đệm nhân tạo). Tôi đã tìm hiểu rất nhiều, gặp gỡ tận mắt 1 chị đã thay 4 cái đĩa đệm cột sống, hiện chị ấy đang công tác tại BV Tâm Đức Sư Vạn Hạnh Q10. Tôi đã gặp vài người tại hồ bơi Lam sơn Q5 đường Trần Bình Trọng, những người ấy toàn bị bệnh đau khớp như : Khớp vai, đầu gối, thoát vị đĩa đệm, cột sống cổ, bệnh tim mạch, huyết áp, đường huyết.....vv. Qủa thật, việc bơi lội hàng ngày đã giúp họ vượt khỏi nổi đau mà căn bệnh mang đến cho họ, họ vui vẻ với cuộc sống thường nhật và có nhiều người khỏi hẵn và không còn nhớ mình bị bệnh đau khớp nữa!.
Từ đó, tôi đi bơi. Mỗi ngày tôi bơi 1000m (10 vòng hồ) tôi luôn cảm thấy khỏe, không đau nhứt nữa và tôi bơi hơn 1 năm, không thuốc, không gặp BS, làm việc hiệu quả vẫn như xưa. Ngoài ra, tôi uống thêm viên thực phẩm chức năng Sụm cá mập, Vitamin D đây là bài thuốc của các BS ở Australia cho chị gái tôi, vì chị gái tôi bị như tôi, 2 chị em cùng bệnh nên share phương thức và tất cả thực phẩm chức năng (thuốc) được chuyển về từ bên ÚC, tôi vẫn đang dùng.
Tóm lại, tôi khuyên các bác như sau: 1. nên giành thời gian vận động và thường xuyên tập thể dục, môn bơi lội là môn tốt nhất. 2. Khi ngồi làm việc hay lái xe, không được ngồi quá lâu, max 60 phút nên đổi tư thế. Nếu có cảm thấy bị đau về khớp, xương thì nên khám bệnh ngay, đừng tự làm BS vì cơ thể mình luôn báo động trước cho chúng ta biết là nó đang có vấn đề đấy. Đó là cách sống khỏe và cuộc sống có giá trị.
Rât hy vọng bài viết dài dòng này có ích.
Ngày nay tôi vẫn làm như thế và vẫn kinh doanh tranh thêu tay.
Chúc các bác thành công.
 
  • Like
Reactions: cothelam
ium confirmed
Hạng D
24/6/14
1.271
3.045
113
Bác nên tâm niêm thêm câu:
Phước Chủ May thầy nhé, tây y em dắt cha mẹ đi cũng khá nhìu, trị nhứt thời hết đau nhanh, ngưng thuốc lại đau, nhưng đông y thì khác, chậm nhưng hợp thuốc sẽ khỏe hẳn và nhất là rất ít tác dụng phụ.
Nhìu khi trên này nhìu trường phái khác nhau nên thôi tùy bác!
Trước đây ông anh vợ em cũng bị, bị cực nặng luôn không làm được gì hết, sau đó có vào chúa thái sơn ngay đổ dốc cầu phú cường xuống thì đỡ. Sau một thời gian hình như thầy hay cắt thuốc già yếu nên để cho các đe tử căt thuốc thì không cao tay bădng thầy.