Status
Không mở trả lời sau này.
Tập Lái
8/3/12
16
0
0
@bác Nguahoang cho em hỏi: có trường hợp người đứng tên hợp đồng góp vốn mua đất dự án là người cha. Sau khi người cha wa đời, các con trong gia đình đồng ý làm thừa kế chuyển hợp đồng góp vốn miếng đất trên sang cho 1 bà chị. Đã làm văn bản di sản thừa kế (có dấu công chứng, nhưng không thấy dấu trước bạ lên trên cái văn bản đó). Vậy nếu em muốn mua miếng đất đó thì cần coi có giấy tờ gì để đảm bảo bà chị này có đủ pháp lý để bán miếng đất và tránh tranh chấp? Đa tạ bác nhiều
 
Hạng C
6/5/08
805
978
93
45
chipheo.top1.vn
Ba_Ken nói:
@bác Nguahoang cho em hỏi: có trường hợp người đứng tên hợp đồng góp vốn mua đất dự án là người cha. Sau khi người cha wa đời, các con trong gia đình đồng ý làm thừa kế chuyển hợp đồng góp vốn miếng đất trên sang cho 1 bà chị. Đã làm văn bản di sản thừa kế (có dấu công chứng, nhưng không thấy dấu trước bạ lên trên cái văn bản đó). Vậy nếu em muốn mua miếng đất đó thì cần coi có giấy tờ gì để đảm bảo bà chị này có đủ pháp lý để bán miếng đất và tránh tranh chấp? Đa tạ bác nhiều
Cái dấu trước bạ chả bao giờ đóng trên mấy cái vi bằng đấy đâu bác ơi. Cái vi bằng đấy chỉ là cơ sở để cơ quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng/sở hữu cho bà chị kia thôi. Cái vi bằng đó (văn bản di sản thừa kế) chứng mình rằng bà chị kia có toàn quyền định đoạt đối với tài sản đó (tuy nhiên, vẫn có thể có rủi ro ở đây nếu không đọc kỹ vi bằng. Có thể vi bằng chỉ đồng ý ủy quyền cho bà chị đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng/sở hữu hoặc đối với tài sản là đất dự án thì ủy quyền cho bà chị làm các thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu/sử dụng...). Vì vậy đối với tài sản thừa kế cần đọc kỹ vi bằng phân chia thừa kế để tránh hiểu sai và ảnh hưởng đến quyền lợi.
Em có ví dụ thực tế luôn.
Ông bà nội em có miếng đất hương hỏa ở quê. Ông nội em mất lâu rồi nên mảnh đất đứng tên của bà nội em, năm 2001 bà nội em mất. Do là đất hương hỏa, có nhà thờ tổ tiên ông bà và các công trình mang tính chất kỷ niệm của họ như giếng cổ, bể nước cổ, cây cổ thụ ...Nhưng bà nội em mất rồi thì miếng đất phải có người khác đứng tên, sau khi bàn bạc thống nhất trong gia đình, bố em (là anh cả) cùng các cô chú tiến hành lập vi bằng có công chứng đàng hoàng(văn bản thừa nhận di sản thừa kế), trong đó đồng ý cho chú em đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, đồng thời ông chú được quyền canh tác hoa màu trên mảnh đất nhưng không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, công trình trên đất và có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước đối với nghĩa vụ của người sử dụng đất. Ngoài ra, vi bằng còn thể hiện rõ "mọi người thừa nhận và đồng ý toàn bộ diện tích sử dụng đất thuộc thửa đất số... tờ bản đồ số... và toàn bộ công trình, tài sản trên đất là đất và công trình hương hỏa, không ai được quyền mua bán, sang nhượng dưới bất kỳ hình thức nào"
Bây giờ chú em đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở nhưng đố ai có thể mua được đấy?
Đây cũng là ví dụ để các bác tham khảo.
 
  • Like
Reactions: ihavedreams
Hạng C
29/3/11
794
10
18
thekyrealestate.com.vn
nguahoang49 nói:

- Trường hợp miếng đất trên do 1 người con cô, con câu gì đó góp tiền mua chung, mà bố mẹ ở trên tự ý bảo lãnh....: Nếu đứng trên giấy chứng nhận quyền sở hữu thì đương nhiên được thừa nhận quyền sở hữu hợp pháp. Còn nếu chỉ có giấy tờ viết tay thỏa thuận với nhau thì vô hiệu và vụ việc được tòa án xử ở một vụ tranh chấp khác, không liên quan đến tài sản trên. Gợi ý về vụ tranh chấp này ( chủ sở hữu tài sản là ông bà chủ nhà có thể bị khởi kiện về việc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản/lừa đảo chiếm đoạt tài sản...)

Ah, ra thế.
Đúng là luật tố tụng mình chưa thuộc rồi.
Đa tạ, đa tạ bác !

Nhưng mà trong trường hợp này nếu bắt đầu và đang trong quá trình tranh chấp thì phòng tài nguyên môi trường có quyền tạm ngưng việc chuyển nhượng ko bác? Và nếu quá trình tranh chấp xảy ra trong quá trình dài 1- 2 năm thì hơi bị rắc rối, ko làm ăn gì được yên thân bác nhỉ?

Quay lại ví dụ ở trên của bác, khi đi công chứng, ko có đủ 3 người mà bên phía công chứng cho phép ký và phát hành chứng tỏ bên CC sai.
 
Tập Lái
8/3/12
16
0
0
nguahoang49 nói:
Ba_Ken nói:
@bác Nguahoang cho em hỏi: có trường hợp người đứng tên hợp đồng góp vốn mua đất dự án là người cha. Sau khi người cha wa đời, các con trong gia đình đồng ý làm thừa kế chuyển hợp đồng góp vốn miếng đất trên sang cho 1 bà chị. Đã làm văn bản di sản thừa kế (có dấu công chứng, nhưng không thấy dấu trước bạ lên trên cái văn bản đó). Vậy nếu em muốn mua miếng đất đó thì cần coi có giấy tờ gì để đảm bảo bà chị này có đủ pháp lý để bán miếng đất và tránh tranh chấp? Đa tạ bác nhiều
Cái dấu trước bạ chả bao giờ đóng trên mấy cái vi bằng đấy đâu bác ơi. Cái vi bằng đấy chỉ là cơ sở để cơ quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng/sở hữu cho bà chị kia thôi. Cái vi bằng đó (văn bản di sản thừa kế) chứng mình rằng bà chị kia có toàn quyền định đoạt đối với tài sản đó (tuy nhiên, vẫn có thể có rủi ro ở đây nếu không đọc kỹ vi bằng. Có thể vi bằng chỉ đồng ý ủy quyền cho bà chị đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng/sở hữu hoặc đối với tài sản là đất dự án thì ủy quyền cho bà chị làm các thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu/sử dụng...). Vì vậy đối với tài sản thừa kế cần đọc kỹ vi bằng phân chia thừa kế để tránh hiểu sai và ảnh hưởng đến quyền lợi.
Em có ví dụ thực tế luôn.
Ông bà nội em có miếng đất hương hỏa ở quê. Ông nội em mất lâu rồi nên mảnh đất đứng tên của bà nội em, năm 2001 bà nội em mất. Do là đất hương hỏa, có nhà thờ tổ tiên ông bà và các công trình mang tính chất kỷ niệm của họ như giếng cổ, bể nước cổ, cây cổ thụ ...Nhưng bà nội em mất rồi thì miếng đất phải có người khác đứng tên, sau khi bàn bạc thống nhất trong gia đình, bố em (là anh cả) cùng các cô chú tiến hành lập vi bằng có công chứng đàng hoàng(văn bản thừa nhận di sản thừa kế), trong đó đồng ý cho chú em đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, đồng thời ông chú được quyền canh tác hoa màu trên mảnh đất nhưng không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, công trình trên đất và có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước đối với nghĩa vụ của người sử dụng đất. Ngoài ra, vi bằng còn thể hiện rõ "mọi người thừa nhận và đồng ý toàn bộ diện tích sử dụng đất thuộc thửa đất số... tờ bản đồ số... và toàn bộ công trình, tài sản trên đất là đất và công trình hương hỏa, không ai được quyền mua bán, sang nhượng dưới bất kỳ hình thức nào"
Bây giờ chú em đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở nhưng đố ai có thể mua được đấy?
Đây cũng là ví dụ để các bác tham khảo.

Vậy trường hợp trên cái vi bằng để rõ " cho riêng " thì lúc đó có được xem là tài sản riêng của bà chị, được quyền mua bán ko bác? Nếu bà này đã có gia đình thì miếng đất là tài sản riêng của bả hay của 2 vợ chồng?
Em có hỏi thăm bên pháp lý của dự án ....nó yêu cầu phải có dấu trước bạ trên cái vi bằng thì lúc đó mới cái vi bằng mới đủ tính pháp lý.
Ah.....bác chưa giải đáp dùm em câu hỏi này: cần coi có giấy tờ gì để đảm bảo bà chị này có đủ pháp lý để bán miếng đất và tránh tranh chấp?
Đa tạ bác nhiều.

 
Hạng B2
22/5/12
202
0
0
ôm hết hồ sơ lên trước bạ và đăng ký, hỏi cho chắn ăn bác ơi
 
Status
Không mở trả lời sau này.