Vị trí lũy Bán Bích 1772 trên bản đồ Trần Văn Học 1815 (ghi là "cựu lũy") cho thấy lũy từ cầu Cao Miên (cầu Bông hiện nay) men theo rạch Thị Nghè lên phía Bắc, cắt ngang đường thiên lý sang Cao Miên (nay là đường Cách Mạng Tháng 8) ở khu vực gần cầu Lão Huệ (nay là một con cầu trên kênh Nhiêu Lộc) đi thẳng, cắt qua đường Hồng Bàng (nối theo đường Nguyễn Thị Minh Khai, Hùng Vương hiện nay) và bao trọn khu vực quận 5 hiện nay; tạo thành một tường thành bao quanh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa.
cái đường thiên lý SG - Nam Vang lúc Pháp chiếm SG nó đặt tên là đường Verdun, có trại lính cùng tên rất bự, giờ vẫn còn, là Bộ Chỉ huy Quân sự TpHCM chỗ CLB Lan Anh, cổng sau đâm ra hồ Kỳ Hòa, giờ là Cao Thắng nối dài Q10, thời VNCH là Biệt khu Thủ đô
lúc cụ NĐD "lên ngôi" đuổi Pháp dìa bển hổng cho xía vô nội tình Nam VN nữa thì đổi tên đường Verdun thành đường Lê Văn Duyệt SG, do vì ông Tả quân Tổng trấn Gia Định thành xưa này có thời gian "nằm vùng" ngay Nam Vang suốt nhiều năm liền theo lịnh Triều đình Huế nhằm "ổn định trật tự" bển (không kể quan Đại thần Nguyễn Hữu Cảnh, tướng quân Nguyễn Cư Trinh cũng ở Nam vang nhiều năm cùng nhiệm vụ)
lúc đó còn một đường Lê Văn Duyệt nữa : LVD Gia Định, từ Lăng Ông Bà Chiểu dìa Cầu Bông (giờ là Đinh Tiên Hoàng nối dài, Bình Thạnh) do con đường bắt đầu từ Lăng cụ LVD
318 năm trước, năm 1698, chúa Nguyễn cử Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam, thiết lập chính quyền, đơn vị hành chính, chia tỉnh lỵ...; chính thức xác lập chủ quyền của người Việt trên vùng đất mới, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long và xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình (Quảng Bình mới), đặt ra hai dinh Trấn Biên (Biên Hoà) và Phiên Trấn (Gia Định)
có rất nhiều đời Chúa Nguyễn kế tục nhau trị vì xứ Đàng Trong
phải nói rõ danh tích khỏi mắc công xợt Gù he... he
Những xóm làng đầu tiên của Sài Gòn là xóm Hòa Mỹ (tức xóm Thủy Trại, gần đường Tôn Đức Thắng hiện nay), Tân Khai (khu vực cầu Mống), Long Điền, xóm Than, Bàu Sen (Cây Mai), Lò Bún, Cây Củi, Rẫy Cải, Ụ Ghe... với khoảng hơn 10.000 dân và là thủ phủ của dinh Phiên Trấn.
đồn Cây Mai Pháp xây giờ vẫn còn : block ngã tư Nguyễn Thị Nhỏ - Hồng Bàng Q11, nguyên cả dãy trên đồi cao mái ngói, kiểu kiến trúc Pháp ở Thuộc địa ngày đó như các trường Lê Quý Đôn, Gia Long (giờ là PTTH NTMK) v.v...
hiện do Bộ đội quản lý, trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự TpHCM kể trên
Hiện nay, tên võ tướng Nguyễn Cửu Đàm và lũy Bán Bích được đặt tên cho hai con đường ở quận Tân Phú, TP.HCM. Riêng đường Lũy Bán Bích chạy dài từ quận Tân Phú tới quận 11, thuộc khu vực cuối lũy Bán Bích do Nguyễn Cửu đàm xây dựng.
Nguyễn Cửu Đàm còn một anh trai là Nguyễn Cửu Chiêm, cũng danh tướng, một em gái là Nguyễn Thị Khánh, đều là con ông quan bự Nguyễn Cửu Vân
mợ NTK thường được biết đến bằng tên thân tình đơn sơ : Thị Nghè
do năm xưa chồng là ông Nghè (một chức vụ ngày đó) hằng ngày đi làm phải qua sông trắc trở, mợ liền cho xây luôn cây cầu bự, nay là cầu Thị Nghè nối liền Q1-Bình Thạnh
còn từ cầu ĐBP bây giờ đi hướng Bình Thạnh, chưa tới Hàng Xanh, quẹo phải đường nhựa nhỏ, thông ra XVNT chỗ mũi tàu Siêu thị Tự Do : đường Nguyễn Cửu Vân
cái đường thiên lý SG - Nam Vang lúc Pháp chiếm SG nó đặt tên là đường Verdun, có trại lính cùng tên rất bự, giờ vẫn còn, là Bộ Chỉ huy Quân sự TpHCM chỗ CLB Lan Anh, cổng sau đâm ra hồ Kỳ Hòa, giờ là Cao Thắng nối dài Q10, thời VNCH là Biệt khu Thủ đô
lúc cụ NĐD "lên ngôi" đuổi Pháp dìa bển hổng cho xía vô nội tình Nam VN nữa thì đổi tên đường Verdun thành đường Lê Văn Duyệt SG, do vì ông Tả quân Tổng trấn Gia Định thành xưa này có thời gian "nằm vùng" ngay Nam Vang suốt nhiều năm liền theo lịnh Triều đình Huế nhằm "ổn định trật tự" bển (không kể quan Đại thần Nguyễn Hữu Cảnh, tướng quân Nguyễn Cư Trinh cũng ở Nam vang nhiều năm cùng nhiệm vụ)
lúc đó còn một đường Lê Văn Duyệt nữa : LVD Gia Định, từ Lăng Ông Bà Chiểu dìa Cầu Bông (giờ là Đinh Tiên Hoàng nối dài, Bình Thạnh) do con đường bắt đầu từ Lăng cụ LVD
318 năm trước, năm 1698, chúa Nguyễn cử Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam, thiết lập chính quyền, đơn vị hành chính, chia tỉnh lỵ...; chính thức xác lập chủ quyền của người Việt trên vùng đất mới, lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long và xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình (Quảng Bình mới), đặt ra hai dinh Trấn Biên (Biên Hoà) và Phiên Trấn (Gia Định)
có rất nhiều đời Chúa Nguyễn kế tục nhau trị vì xứ Đàng Trong
phải nói rõ danh tích khỏi mắc công xợt Gù he... he
Những xóm làng đầu tiên của Sài Gòn là xóm Hòa Mỹ (tức xóm Thủy Trại, gần đường Tôn Đức Thắng hiện nay), Tân Khai (khu vực cầu Mống), Long Điền, xóm Than, Bàu Sen (Cây Mai), Lò Bún, Cây Củi, Rẫy Cải, Ụ Ghe... với khoảng hơn 10.000 dân và là thủ phủ của dinh Phiên Trấn.
đồn Cây Mai Pháp xây giờ vẫn còn : block ngã tư Nguyễn Thị Nhỏ - Hồng Bàng Q11, nguyên cả dãy trên đồi cao mái ngói, kiểu kiến trúc Pháp ở Thuộc địa ngày đó như các trường Lê Quý Đôn, Gia Long (giờ là PTTH NTMK) v.v...
hiện do Bộ đội quản lý, trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự TpHCM kể trên
Hiện nay, tên võ tướng Nguyễn Cửu Đàm và lũy Bán Bích được đặt tên cho hai con đường ở quận Tân Phú, TP.HCM. Riêng đường Lũy Bán Bích chạy dài từ quận Tân Phú tới quận 11, thuộc khu vực cuối lũy Bán Bích do Nguyễn Cửu đàm xây dựng.
Nguyễn Cửu Đàm còn một anh trai là Nguyễn Cửu Chiêm, cũng danh tướng, một em gái là Nguyễn Thị Khánh, đều là con ông quan bự Nguyễn Cửu Vân
mợ NTK thường được biết đến bằng tên thân tình đơn sơ : Thị Nghè
do năm xưa chồng là ông Nghè (một chức vụ ngày đó) hằng ngày đi làm phải qua sông trắc trở, mợ liền cho xây luôn cây cầu bự, nay là cầu Thị Nghè nối liền Q1-Bình Thạnh
còn từ cầu ĐBP bây giờ đi hướng Bình Thạnh, chưa tới Hàng Xanh, quẹo phải đường nhựa nhỏ, thông ra XVNT chỗ mũi tàu Siêu thị Tự Do : đường Nguyễn Cửu Vân
Bác @Gia_Định cho em hỏi cái biệt thự ngay góc Trương Định và Võ Văn Tần, giờ là trụ sở của Du Lịch Hoà Bình của ai mà bành ky. Ở nhà diện tích như vậy ngày xưa chắc thuộc hàng tướng quá
xưa hơn hổng rõ (chưa xợt he.. he)
còn thời ông Thiệu thì là nhà ở + làm việc của cha Tướng Westmoreland Mỹ
phía đâu lưng, quay ra Phan Đình Phùng (Nguyễn Đình Chiểu) ngày đó cũng là một trụ sở của Hải quân Mỹ - cách đây 20 năm là khu Khách sạn Hoàng đế, giờ 2016 thấy là công trường xây dựng của Lemans Thụy sĩ gì gì
trụ sở MAAG Mỹ thời ông Diệm - sau đó đổi tên thành mắc vi (MACV)
606 Đại lộ Trần Hưng Đạo Q5
1962 MAAG

1968 đã là mắc vi

2010 : Toyota An Thành

Hèn chi, tướng Mẽo nên ở chổ bự thấy ớnxưa hơn hổng rõ (chưa xợt he.. he)
còn thời ông Thiệu thì là nhà ở + làm việc của cha Tướng Westmoreland Mỹ
phía đâu lưng, quay ra Phan Đình Phùng (Nguyễn Đình Chiểu) ngày đó cũng là một trụ sở của Hải quân Mỹ - cách đây 20 năm là khu Khách sạn Hoàng đế, giờ 2016 thấy là công trường xây dựng của Lemans Thụy sĩ gì gì
trụ sở MAAG Mỹ thời ông Diệm - sau đó đổi tên thành mắc vi (MACV)
606 Đại lộ Trần Hưng Đạo Q5
1962 MAAG
![]()
1968 đã là mắc vi
![]()
2010 : Toyota An Thành
![]()
Từ mé VVT - TĐ ra tới ĐBP toàn biệt thự to đùng
Bữa em được vào nhà của TLS Nhật ở Nguyễn Đình Chiểu, nhìn ngất ngây con gà Tây