Theo điểm b khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 và khoản 2 Điều 40 Thông tư số 07/2009 của Bộ Giao thông vận tải, người điều khiển phương tiện giao thông phải mang theo người GPLX phù hợp với hạng xe. Điểm b khoản 4 Điều 24 Nghị định 34/2010 của Chính phủ có quy định phạt tiền từ 120.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không mang theo GPLX… Vì vậy, khi người lái xe bị cơ quan thẩm quyền tạm giữ GPLX nhưng vẫn điều khiển phương tiện trong tình trạng không có GPLX là vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ.
Ông NGUYỄN VĂN QUYẾN, Phó Tổng cục trưởng
Tổng cục Đường bộ VN
Tổng cục Đường bộ VN
(Theo Công văn số 4629 ngày 28-11-2011
của Tổng cục Đường bộ VN)
của Tổng cục Đường bộ VN)
pcvinh nói:Em nghĩ, tạm giữ chi nên khi xảy ra tai nạn thôi, chứ phạm luật rồi giữ luôn, rồi thuê xe kéo về? Ngu là ở chỗ đó!
Ít nhất phạm luật, giữ bằng, lập BB, cho phép cầm BB chạy 24 tiếng.
Khi bị xxx giữ GPLX mà các bác nhất thiết phải sử dụng xe thì:
1/ Chạy thật cẩn thận để tránh phiền phức
2/ Lỡ gặp xxx thì:
- Đưa biên bản cho xxx và làm hư xxx (trường hợp này gần như 99% thành công, nhưng gặp tham quan thì hơi tốn lúa). Nếu không được thì... pótay.xxx.vn
- Em quên ở nhà và xin được làm hư xxx, nếu không được thì xxx sẽ tạm giữ cà vẹt, sau khi nhận lại bằng lái từ lần vi phạm trước thì sẽ đóng phạt lần sau, khi đóng phạt đem theo bằng lái và sẽ đóng thêm tiền quên mang theo giấy tờ.
1/ Chạy thật cẩn thận để tránh phiền phức
2/ Lỡ gặp xxx thì:
- Đưa biên bản cho xxx và làm hư xxx (trường hợp này gần như 99% thành công, nhưng gặp tham quan thì hơi tốn lúa). Nếu không được thì... pótay.xxx.vn
- Em quên ở nhà và xin được làm hư xxx, nếu không được thì xxx sẽ tạm giữ cà vẹt, sau khi nhận lại bằng lái từ lần vi phạm trước thì sẽ đóng phạt lần sau, khi đóng phạt đem theo bằng lái và sẽ đóng thêm tiền quên mang theo giấy tờ.
Tôi đã trả lời trong mục ý kiến bạn đọc thế này:
Việc 6ông H bị giữ GPLX là CSGT "mượn" để chế tài. Biên bản tạm giữ là bằng chứng ông có GPLX, có đủ điều kiện điều khiển xe. Điều khoản loại trừ bảo hiểm là trong trường hợp lái xe không có đủ điều kiện điều khiển xe(chưa được cấp bằng,hoặc bị tước quyền lái xe) chứ không phải "lái xe trong tình trạng không có bằng lái theo người" Luật GTĐB bắt buộc lx phải mang GPLX theo người là để bảo đảm kết quả kiểm tra của cơ quan chức năng. Nếu lập luận là :không có bằng lái theo người là phạm pháp để không đền bù cũng không được vì ví dụ: lái xe không nhường ưu tiên,(là phạm pháp) để gây ra tai nạn Bảo hiểm vẫn đền bù. Vậy tại sao cũng là phạm pháp mà trường hợp này thì đền, trường hợp kia thì không?
http://phapluattp.vn/20120719110447765p0c1027/bi-giu-bang-lai-co-duoc-chay-tiep.htm
Ở NN, người ta bãi bỏ chuyện CSGT giữ bằng lái lâu rồi. Chỉ trong trường hợp lái xe trong tình trạng có thể gây nguy hiểm cho giao thông (xã hội) thì CSGT tạm giam LX. các lỗi nhẹ, chỉ phạt(tiền mặt hoặc xé biên lai phạt để chuyển khoản) rồi trả lại giấy tờ.
Việc 6ông H bị giữ GPLX là CSGT "mượn" để chế tài. Biên bản tạm giữ là bằng chứng ông có GPLX, có đủ điều kiện điều khiển xe. Điều khoản loại trừ bảo hiểm là trong trường hợp lái xe không có đủ điều kiện điều khiển xe(chưa được cấp bằng,hoặc bị tước quyền lái xe) chứ không phải "lái xe trong tình trạng không có bằng lái theo người" Luật GTĐB bắt buộc lx phải mang GPLX theo người là để bảo đảm kết quả kiểm tra của cơ quan chức năng. Nếu lập luận là :không có bằng lái theo người là phạm pháp để không đền bù cũng không được vì ví dụ: lái xe không nhường ưu tiên,(là phạm pháp) để gây ra tai nạn Bảo hiểm vẫn đền bù. Vậy tại sao cũng là phạm pháp mà trường hợp này thì đền, trường hợp kia thì không?
http://phapluattp.vn/20120719110447765p0c1027/bi-giu-bang-lai-co-duoc-chay-tiep.htm
Ở NN, người ta bãi bỏ chuyện CSGT giữ bằng lái lâu rồi. Chỉ trong trường hợp lái xe trong tình trạng có thể gây nguy hiểm cho giao thông (xã hội) thì CSGT tạm giam LX. các lỗi nhẹ, chỉ phạt(tiền mặt hoặc xé biên lai phạt để chuyển khoản) rồi trả lại giấy tờ.
Nghị định 34/2010/NĐ-CP
Điều 49. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng, Trạm trưởng của người quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã được áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 48 Nghị định này.
4. Trưởng Công an cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 5 Nghị định này.
....
Em không phải là luật sư nhưng diễn giải thế này. Các bác góp ý thêm.
Rắc rối ở những điểm em liệt kê ở trên. Do không có thẩm quyền tước GPLX, nên anh Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ lập biên bản + tạm giử GPLX để chuyển cho cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt. Lúc này chưa có quyết định xử phạt (tức là chưa tước quyền sử dụng giấy phép lái xe) nên về nguyên tắc GPLX lúc đó còn giá trị, mặc dù không có GPLX theo bên mình.
Do đó theo em khi bị tạm giữ mình được chạy tiếp.
Điều 49. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng, Trạm trưởng của người quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã được áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 48 Nghị định này.
4. Trưởng Công an cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 5 Nghị định này.
....
Em không phải là luật sư nhưng diễn giải thế này. Các bác góp ý thêm.
Rắc rối ở những điểm em liệt kê ở trên. Do không có thẩm quyền tước GPLX, nên anh Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ lập biên bản + tạm giử GPLX để chuyển cho cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt. Lúc này chưa có quyết định xử phạt (tức là chưa tước quyền sử dụng giấy phép lái xe) nên về nguyên tắc GPLX lúc đó còn giá trị, mặc dù không có GPLX theo bên mình.
Do đó theo em khi bị tạm giữ mình được chạy tiếp.
acma nói:Được chạy tiếp mà, lúc trước em bị xxx lập bb giữ GPLX, em hỏi vậy chạy tiếp sao được thì xxx kêu chạy bình thường với cái biên bản đó.
XXX nói: bị xxx lập biên bản tạm giữ GPLX vẩn chạy bình thường và biên bản đó chỉ sử dụng thay bằng lái xe đến hết ngày ghi hẹn giải quyết vi phạm thôi (thường là 7 đến 10 ngày). (nếu không cho bác chạy xe về thì....... ai chạy xe về???)
Sau khi bác nhận được quyết định xử phạt, nếu có hình thức tạm giữ giấy phép lái xe (thường là 30/60 ngày) thì quyết định xử phạt này không có giá trị thay thế bằng lái xe.
Nếu bị tạm giữ GPLX mà không thuộc diện bị tước quyền sử dụng GPLX thì vẫn điều khiển xe đc. CSGT tạm giữ GPLX để đảm bảo việc nộp phạt thôi chứ không phải là ko cho lái xe nữa! Nhiều khi xe mượn nên cũng ko muốn để lại giấy đăng ký xe!
Đồng ý 1 phần với bác!Trai_Lang_Thang nói:Quan điểm riêng của em như thế này, em không biết luật thế nào?
- Vi phạm luật GTĐB thì giữ giấy tờ gì? Giữ bằng lái là đúng nhất vì cái xe không có lỗi mà là thằng lái, chỉ giữ giấy tờ xe khi cái xe không được phép thông nữa tức là nó đang dính vào cái gì đó như tai nạn, chở hàng cấm.....
- Thời gian hiệu lực cái BB được coi như cái bằng lái xe có thời hạn đến khi nào? nên có thời hạn nhất định và là cho đến ngày hẹn lên giải quyết sự vụ. Sau ngày này mà không có bằng cầm BB chạy sẽ bắt lỗi nhưng không thể là lỗi không bằng lái nhưng cứ phạt tương đương cho sợ. Vậy giữ cái gì chả nhẽ giữ giấy tờ xe thì lại vô lý, thế nên vậy nên giữ luôn cái BB bản ấy đưa cho BB khác. Bắt lần kế tiếp kể như tái phạm cho vô cũi ngồi khỏi bàn các bác nhỉ???
Các bác phải rõ nt này ạ:
1/ Giam bằng = tước quyền lái xe có thời hạn --->>> ko được phép LX.
2/ Tạm giữ bằng LX khi lập BB (mà chưa có quyết định xử phạt) thì giống như "giữ cọc" thôi. Người LX vẫn có quyền LX. Chỉ khi qua ngày hẹn GQ hoặc có QĐ xử phạt vi phạm HC thì mới có hiệu lực.
Có phỏng hông các cụ???
Last edited by a moderator:
vantruongvpc nói:Các bác phải rõ nt này ạ:Trai_Lang_Thang nói:Quan điểm riêng của em như thế này, em không biết luật thế nào?
- Vi phạm luật GTĐB thì giữ giấy tờ gì? Giữ bằng lái là đúng nhất vì cái xe không có lỗi mà là thằng lái, chỉ giữ giấy tờ xe khi cái xe không được phép thông nữa tức là nó đang dính vào cái gì đó như tai nạn, chở hàng cấm.....
- Thời gian hiệu lực cái BB được coi như cái bằng lái xe có thời hạn đến khi nào? nên có thời hạn nhất định và là cho đến ngày hẹn lên giải quyết sự vụ. Sau ngày này mà không có bằng cầm BB chạy sẽ bắt lỗi nhưng không thể là lỗi không bằng lái nhưng cứ phạt tương đương cho sợ. Vậy giữ cái gì chả nhẽ giữ giấy tờ xe thì lại vô lý, thế nên vậy nên giữ luôn cái BB bản ấy đưa cho BB khác. Bắt lần kế tiếp kể như tái phạm cho vô cũi ngồi khỏi bàn các bác nhỉ???
1/ giam bằng = tước quyền lái xe có thời hạn --->>> ko được phép LX
2/ tạm giữ bằng LX khi lập BB (mà chưa có quyết định xử phạt) thì giống như "giữ cọc" thôi. Người LX vẫn có quyền LX. Chỉ khi qua ngày hẹn GQ hoặc có QĐ xử phạt vi phạm HC thì mới có hiệu lực
có phỏng hông các cụ
.......thì chuẩn!