Hạng B2
8/3/14
200
470
63
1/ Luật GTĐB năm 2008 qui định xe ô tô khi lưu thông trên đường phải có đủ 5 loại đèn : đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, đèn báo hãm, đèn soi biển số và đèn tín hiệu (xinhan). Luật không nói rõ mỗi loại phải có bao nhiêu đèn và các chi tiết kỹ thuật khác có liên quan (như tầm xa chiếu sáng, độ sáng lux, . . .). Như vậy nếu xe bác đã có đèn chiếu gần màu vàng vẫn còn đang sáng (dù ánh sáng yếu) thì vẫn xem như là xe bác có đèn chiếu gần đúng qui định. Xe bác lắp thêm đèn chiếu gần khác (ánh sáng trắng). Đèn này bị hỏng 1 bóng bên phải. Nhưng nếu bóng chiếu gần màu vàng vẫn còn sáng đủ 2 bên, xem như xe bác vẫn có đủ đèn chiếu gần. Nghĩa là xe bác có đến 4 đèn chiếu gần, nhưng chỉ có 3 bóng sáng. Chẳng có bất cứ qui định nào phạt bác khi bác có 3 bóng chiếu gần sáng và 1 bóng bị đứt cả. Bác cứ mô tả rõ ra trên biên bản hay trên đơn khiếu nại, CSGT không thể phạt được.
2/ Trường hợp bác chỉ bật 2 bóng chiếu gần màu trắng, mà 1 bên bị cháy thì bác đã phạm lỗi. Lỗi này các bác khác đã chỉ ra rồi, mình không nhắc lại.
3/ Nhưng nếu Bác biết luật xử phạm vi phạm hành chính số 12 ban hành năm 2013. Điều số 11 có qui định 5 trường hợp người dân vi phạm hành chính nhưng các cơ quan chức năng không được xử phạt (gồm sự cố bất ngờ, bất khả kháng, tự vệ chính đáng, tâm thần kích động, . .). Luật này còn cao hơn các luật khác (kể cả luật GTĐB). Việc bị đứt 1 bóng đèn trước là một sự kiện bất ngờ và xử lý nó là bất khả kháng. Cho dù Bác biết nó bị đứt cũng không thể khắc phục được. Vì Bác đâu có mang theo bóng đèn dự trữ và đồ nghề để mở nắp đèn ra thay thế bóng? Bác phải chạy xe về gara, nơi có trang bị đầy đủ để làm công tác thay bóng. Do đó trường hợp này theo mình Bác nên làm đơn khiếu nại, đề nghị chỉ huy của CSGT nên cho các CSGT lập BB phạt bác đi học lại luật. Trường hợp này CSGT chỉ nên gọi bác lại nhắc nhở là 1 bóng đèn bị đứt rồi đó, nên đi thay đi. Như thế vừa đúng lý, vừa hợp tình. Còn mà lập BB rồi xử phạt thì sai cả tình lẫn lý. Nó cũng giống như xe bị chết máy hay nổ lốp nằm nay trên làn đường có biển cấm dừng, cấm đậu, có CSGT nào dám phạt đâu?
 
Hạng D
25/3/14
1.568
860
113
Theo các bác nhiều kn thì khi mình bị đứt bóng đèn giữa đường mà bị vịn thì xin xỏ cách nào các bác? Chứ nếu như vậy thì bị phạt 700k trong khi thay bóng đèn chỉ tốn có 100k thì oan quá!
 
  • Like
Reactions: ToanSaigon
Hạng D
25/3/14
1.568
860
113
1/ Luật GTĐB năm 2008 qui định xe ô tô khi lưu thông trên đường phải có đủ 5 loại đèn : đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, đèn báo hãm, đèn soi biển số và đèn tín hiệu (xinhan). Luật không nói rõ mỗi loại phải có bao nhiêu đèn và các chi tiết kỹ thuật khác có liên quan (như tầm xa chiếu sáng, độ sáng lux, . . .). Như vậy nếu xe bác đã có đèn chiếu gần màu vàng vẫn còn đang sáng (dù ánh sáng yếu) thì vẫn xem như là xe bác có đèn chiếu gần đúng qui định. Xe bác lắp thêm đèn chiếu gần khác (ánh sáng trắng). Đèn này bị hỏng 1 bóng bên phải. Nhưng nếu bóng chiếu gần màu vàng vẫn còn sáng đủ 2 bên, xem như xe bác vẫn có đủ đèn chiếu gần. Nghĩa là xe bác có đến 4 đèn chiếu gần, nhưng chỉ có 3 bóng sáng. Chẳng có bất cứ qui định nào phạt bác khi bác có 3 bóng chiếu gần sáng và 1 bóng bị đứt cả. Bác cứ mô tả rõ ra trên biên bản hay trên đơn khiếu nại, CSGT không thể phạt được.
2/ Trường hợp bác chỉ bật 2 bóng chiếu gần màu trắng, mà 1 bên bị cháy thì bác đã phạm lỗi. Lỗi này các bác khác đã chỉ ra rồi, mình không nhắc lại.
3/ Nhưng nếu Bác biết luật xử phạm vi phạm hành chính số 12 ban hành năm 2013. Điều số 11 có qui định 5 trường hợp người dân vi phạm hành chính nhưng các cơ quan chức năng không được xử phạt (gồm sự cố bất ngờ, bất khả kháng, tự vệ chính đáng, tâm thần kích động, . .). Luật này còn cao hơn các luật khác (kể cả luật GTĐB). Việc bị đứt 1 bóng đèn trước là một sự kiện bất ngờ và xử lý nó là bất khả kháng. Cho dù Bác biết nó bị đứt cũng không thể khắc phục được. Vì Bác đâu có mang theo bóng đèn dự trữ và đồ nghề để mở nắp đèn ra thay thế bóng? Bác phải chạy xe về gara, nơi có trang bị đầy đủ để làm công tác thay bóng. Do đó trường hợp này theo mình Bác nên làm đơn khiếu nại, đề nghị chỉ huy của CSGT nên cho các CSGT lập BB phạt bác đi học lại luật. Trường hợp này CSGT chỉ nên gọi bác lại nhắc nhở là 1 bóng đèn bị đứt rồi đó, nên đi thay đi. Như thế vừa đúng lý, vừa hợp tình. Còn mà lập BB rồi xử phạt thì sai cả tình lẫn lý. Nó cũng giống như xe bị chết máy hay nổ lốp nằm nay trên làn đường có biển cấm dừng, cấm đậu, có CSGT nào dám phạt đâu?
E cũng đồng ý kiến với bác đó! Bất khả kháng mà phạt thì ép người ta quá!
 
Tập Lái
9/2/15
14
11
3
34
1/ Luật GTĐB năm 2008 qui định xe ô tô khi lưu thông trên đường phải có đủ 5 loại đèn : đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, đèn báo hãm, đèn soi biển số và đèn tín hiệu (xinhan). Luật không nói rõ mỗi loại phải có bao nhiêu đèn và các chi tiết kỹ thuật khác có liên quan (như tầm xa chiếu sáng, độ sáng lux, . . .). Như vậy nếu xe bác đã có đèn chiếu gần màu vàng vẫn còn đang sáng (dù ánh sáng yếu) thì vẫn xem như là xe bác có đèn chiếu gần đúng qui định. Xe bác lắp thêm đèn chiếu gần khác (ánh sáng trắng). Đèn này bị hỏng 1 bóng bên phải. Nhưng nếu bóng chiếu gần màu vàng vẫn còn sáng đủ 2 bên, xem như xe bác vẫn có đủ đèn chiếu gần. Nghĩa là xe bác có đến 4 đèn chiếu gần, nhưng chỉ có 3 bóng sáng. Chẳng có bất cứ qui định nào phạt bác khi bác có 3 bóng chiếu gần sáng và 1 bóng bị đứt cả. Bác cứ mô tả rõ ra trên biên bản hay trên đơn khiếu nại, CSGT không thể phạt được.
2/ Trường hợp bác chỉ bật 2 bóng chiếu gần màu trắng, mà 1 bên bị cháy thì bác đã phạm lỗi. Lỗi này các bác khác đã chỉ ra rồi, mình không nhắc lại.
3/ Nhưng nếu Bác biết luật xử phạm vi phạm hành chính số 12 ban hành năm 2013. Điều số 11 có qui định 5 trường hợp người dân vi phạm hành chính nhưng các cơ quan chức năng không được xử phạt (gồm sự cố bất ngờ, bất khả kháng, tự vệ chính đáng, tâm thần kích động, . .). Luật này còn cao hơn các luật khác (kể cả luật GTĐB). Việc bị đứt 1 bóng đèn trước là một sự kiện bất ngờ và xử lý nó là bất khả kháng. Cho dù Bác biết nó bị đứt cũng không thể khắc phục được. Vì Bác đâu có mang theo bóng đèn dự trữ và đồ nghề để mở nắp đèn ra thay thế bóng? Bác phải chạy xe về gara, nơi có trang bị đầy đủ để làm công tác thay bóng. Do đó trường hợp này theo mình Bác nên làm đơn khiếu nại, đề nghị chỉ huy của CSGT nên cho các CSGT lập BB phạt bác đi học lại luật. Trường hợp này CSGT chỉ nên gọi bác lại nhắc nhở là 1 bóng đèn bị đứt rồi đó, nên đi thay đi. Như thế vừa đúng lý, vừa hợp tình. Còn mà lập BB rồi xử phạt thì sai cả tình lẫn lý. Nó cũng giống như xe bị chết máy hay nổ lốp nằm nay trên làn đường có biển cấm dừng, cấm đậu, có CSGT nào dám phạt đâu?

Dạ trước tiên cảm ơn bác đã trích dẫn luật cho em mở mang kiến thức.

Em xin kể thêm 1 đoạn hội thoại của anh trung úy (TU) với em như sau:
TU: Bây giờ luật pháp là đúng hay sai, chứ không có thông cảm!
em: Em có bật đèn chứ không phải cố ý không bật, chuyện em đi đường đèn bị chập chờn hay cháy bóng là bất khả kháng, anh phải linh động và thông cảm chứ!
TU: Ngay lúc anh dừng xe em thì thấy bóng đèn xe em "không có" (dùng từ không có chứ không dùng từ thiếu nha bác), không có đủ thiết bị chiếu sáng là sai, sao anh biết được là do bất khả kháng hay em cố ý (ý nói là em biết đèn em như vậy mà vẫn cố chấp đi)
em: đứng hình! và ngậm cục tức!
 
Hạng D
7/4/11
1.957
2.021
113
đây là do chưa nắm về tình tiết " trường hợp bất khả kháng"
 
  • Like
Reactions: RyanWan
Hạng B2
8/3/14
200
470
63
đây là do chưa nắm về tình tiết " trường hợp bất khả kháng"
Bác chỉ được cái nói đúng !!!
1/ Về nguyên tắc, khi đã rơi vào trường hợp bất khả kháng thì lực lượng chức năng không được phép phạt, dù người dân vi phạm hành chính rõ ràng, bắt quả tang tại trận. Đó là luật đã qui định như vậy. Càng không có cái kiểu đề nghị linh động hay thông cảm như của Bác chủ. Chính vì Bác nói vậy nên CSGT biết Bác không rành luật nên mới lập BB phạt.
2/ Khi người dân đã nêu ý kiến là trường hợp bất khả kháng thì lực lượng chức năng muốn phạt dân, phải chứng minh được rằng đây không phải là trường hợp bất khả kháng. Như trường hợp của bác chủ, CSGT phải chứng minh rằng Bác đã biết xe bị đứt bóng đèn mà vẫn cố tình chạy ra đường. Lúc đó mới phạt được. Còn đối với bác chủ, bác cứ ghi ý kiến vào trong biên bản đây là trường hợp bất khả kháng và bác không cần chứng minh về điều này.
Khi các bác đã hiểu rõ về Bất khả kháng thì chẳng có CSGT nào phạt được.
 
Hạng D
16/5/14
2.295
2.274
113
Bác nên giành thời gian đi khiếu nại để coi lại cái rắc cắm đui đèn của bác, lâu ngày bị mục hoặc han tiếp điện không tốt nữa, bác tháo ra đánh nhám lại hoặc thay rắc cắm đi, xe em cung lâu ngày nó bị mục rồi nên cung bị tình trạng lúc có lúc không, nhất là lúc rửa xe hoặc dính mưa, mai về em cung đi thay đỡ phải đi khiếu nại
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: RyanWan