Hạng D
18/3/08
1.572
1.550
113
Vậy sao không giảm đều cho cả xe lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu? Thật ra câu hỏi này Bộ Tài Chính có trả lời, đó là sợ thất thu ngân sách. Nhưng mà bộ không thấy là nếu không mua được ô tô thì cũng không có gì để thu cả, còn nếu người dân mua được ô tô thì còn thu được phí này thuế kia. Trước đó các báo cáo cho thấy giảm lệ phí trước bạ đợt 2020 và 2021 hầu như không ảnh hưởng đến ngân sách vì lượng mua vào tăng mạnh, đủ bù cho số tiền bị thiếu hụt.

Giảm phí trước bạ, số xe bán ra tăng, ngân sách không bị thất thu, người dân có xe đi, tốt cho ngành công nghiệp ô tô. Nhưng tất nhiên bộ tài chính mà tính được vậy thì nền tài chính nước nhà nó đã đạt đẳng cấp cao hơn rồi.
Câu kết của bạn rất chính xác
 
năm 2023, Tổng thu Ngân sách Quốc gia Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 2 USD/ 1 người Dân/ 1 Ngày

cao bằng 1/26 so với mức chi Ngân sách Quốc gia Hoa Kỳ 52 USD/ 1 người Dân Hoà Kỳ/ 1 Ngày

cao bằng 1/43 so với mức chi Ngân sách Quốc gia Thụy Sĩ 86 USD/ 1 người Dân Thụy Sĩ/ 1 Ngày

nên việc Việt Nam sẽ miễn giảm thu thuế một số mặt hàng là có cơ sở và đáp ứng được phần nào nguyện vọng được miễn thuế hoàn toàn của người Dân Việt Nam và Doanh nghiệp Việt Nam
 
Hạng D
25/10/07
1.324
6.231
113
Năm nay và năm sau chắc sẽ là đỉnh điểm của cạn nguồn thu.

Phởi lờm sao? Sải lơm phào?
 
Hạng D
19/4/15
1.379
1.870
113
Xe VN nhập về chủ yếu từ các nước ĐNÁ, có lần đọc thoả thuận FTA (Free Trade Agreement) trong ĐNÁ thấy cũng có điều khoản về áp thuế phòng vệ nữa mà ta?
Phòng vệ - Trade Remedies là thêm công cụ "trade barriers" lên hàng nhập khẩu để bảo vệ sx trong nước, là tăng gánh nặng, lên giá bán, hoặc dừng nhập khẩu, lên nhà sx nước ngoài. Còn giảm thuế ở đây là lên hàng tiêu dùng trong nước, là giảm gánh nặng cho giá bán ra. Hai việc này (Remedies và Subsidies) nó ngược nhau.
Với lại Asean em nhớ chỉ phòng vụ chủ yến liên quan đến gạo, đường, thuốc lá thì độc quyền phân phối rồi.
 
Hạng F
28/8/19
6.728
11.438
113
Palm Beach, Florida, US
Tỉ lệ % nội địa hóa VN đâu có giống người ta.
Nghe 70% nội địa hóa có vẻ lớn nhưng có khi chỉ chiếm 30% giá trị SP or thấp hơn tùy SP.

Screenshot_20230404-201851.png

Cho SP là 1 cái xe Oto thì cũng ko biết Họ sẽ chẻ ra bao nhiêu cụm chi tiết?
Và riêng cái Engine ko lẽ chỉ tính là 1 cụm, ngang bằng với các cụm khác?
Mem nào rành vụ này thông suốt cho AE hiểu!
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: TenaciousOwl
Hạng D
9/1/15
2.600
3.908
113
40
Vậy sao không giảm đều cho cả xe lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu? Thật ra câu hỏi này Bộ Tài Chính có trả lời, đó là sợ thất thu ngân sách. Nhưng mà bộ không thấy là nếu không mua được ô tô thì cũng không có gì để thu cả, còn nếu người dân mua được ô tô thì còn thu được phí này thuế kia. Trước đó các báo cáo cho thấy giảm lệ phí trước bạ đợt 2020 và 2021 hầu như không ảnh hưởng đến ngân sách vì lượng mua vào tăng mạnh, đủ bù cho số tiền bị thiếu hụt.

Giảm phí trước bạ, số xe bán ra tăng, ngân sách không bị thất thu, người dân có xe đi, tốt cho ngành công nghiệp ô tô. Nhưng tất nhiên bộ tài chính mà tính được vậy thì nền tài chính nước nhà nó đã đạt đẳng cấp cao hơn rồi.
Cái Bác thấy là phần ngọn thôi. Bộ TC nó khôn lắm. này nhé:
1/ Xe nhà máy sản nào đó lắp ráp ra hoàn thiện để đó, xe nhập về để đó thì kể từ ngày có phiếu xuất xưởng bao nhiêu lâu sau đó là auto phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt chứ éo có phải chờ xuất hóa đơn mới tính đâu nhá. Mà thuế này nó mới nhiều chứ trước bạ muỗi với nó.
2/ Hãng nào sx ra hay nhập về đều muốn đẩy cục nợ đó về cho đl thu tiền về. Thèn bạn Tui làm cho hệ thống Savico cũng khá nhiều thương hiệu nhé. xe đã đặt hãng méo dừng giao đâu và xe về tới đl là hãng nó thu tiền or ngân hàng liên kết trả cho hãng. còn lại để lâu rán chịu lãi ngân hàng ăn hết lợi nhuận âm vốn rán chịu. nên xe về ĐL kiểu gì cũng phải đẩy ra. Trừ Thaco nhà nó méo biết sao chứ các hãng khác là vậy.
3/ Nếu BTC cho 50% TB thì hãng lập tức cắt ct liền. bao năm rồi đều thế, nên tụi bây mồm thì kêu gào mà giá vẫn giảm liên tục rồi tội đếch gì kao phải hỗ trợ trước bạ.
4/ linh kiện nhập về tụi mày ko lắp hoàn chỉnh cho lẹ để nó hư cũng thế vì linh kiện là nhập theo 1 block 20 hay 40 bộ đâu có đc đóng gói hút chân không để bảo quản lâu nên thể nào nhập về là phải sớm đưa vô lắp thôi.
 
  • Like
Reactions: Vu Viet Ha
Hạng D
25/3/19
1.037
1.852
116
44
Tỉ lệ % nội địa hóa VN đâu có giống người ta.
Nghe 70% nội địa hóa có vẻ lớn nhưng có khi chỉ chiếm 30% giá trị SP or thấp hơn tùy SP.

View attachment 2916274
Cho SP là 1 cái xe Oto thì cũng ko biết Họ sẽ chẻ ra bao nhiêu cụm chi tiết?
Và riêng cái Engine ko lẽ chỉ tính là 1 cụm, ngang bằng với các cụm khác?
Mem nào rành vụ này thông suốt cho AE hiểu!
Hiểu theo nội dung của ảnh chụp thì đúng như bác nghĩ đấy:
Vd: Xe ráp từ 1,000 chi tiết, 700 chi tiết là sản xuất trong VN thì VN tính là tỉ lệ nội địa hoá 70%, còn ASEAN là lấy giá thành của mỗi 700 chi tiết đó + lại rồi tính % trên tổng giá trị xe:

Tỉ lệ nội địa hoá (ASEAN) = (Giá từng chi tiết)*700/Tổng giá trị xe.