Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng D
26/9/09
1.965
6.064
113
Em nghe mấy bà bán nước, xe ôm đồn tín dụng năm nay sẽ bị .. siết dần:3dchongchong:
các bác thấy sao ?
và nó ảnh hưởng thế nào ?
 
  • Like
Reactions: grandevil2003
Tập Lái
24/4/16
28
1.420
78
Kiều hối có thể bị siết do Mr.Châm

Tín dụng siết.

Công ăn việc làm kinh doanh sẽ khó khăn hơn.

FDI chững lại, do quá kỳ vọng TPP.

Người làm công ăn lương lo co cụm lại phòng thân bây giờ.

Thuế èo uột, tìm nguồn thu mới từ đầu cơ BĐS.

Siết vấn đề nguồn tài sản bất minh , sắp tới 2017 - 2018 , giai đoạn chuyển giao QL, sẽ làm mạnh. Ngộp, thả, bỏ chạy.

Chủ đầu tư nhỏ sẽ ngộp nhiều.
 
  • Like
Reactions: plam and nokia6100
Tập Lái
28/2/15
0
2
2
Các bác cứ lo thị trường crash mà em chưa thấy đưa ra được nguyên nhân nào xác đáng cả. Thử nhìn lại cuộc khủng hoảng gần nhất để xem nguyên nhân là gì và định hướng cho tương lai.

Năm 2007, ngay trước cuộc khủng hoảng là năm huy hoàng, đỉnh cao chưa từng thấy đối với nền kinh tế nước nhà. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hứa hẹn hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Trong chuyến thăm Việt Nam của ngài tổng thống Bush, sau tiếng gõ chiêng mở đầu một phiên giao dịch tại thị trường chứng khoán TP HCM thì các cổ phiếu đua nhau tăng kịch trần, mà người ta cũng chẳng thèm quan tâm các công ty đó làm ăn như thế nào.
Vốn FDI đăng ký tăng lên tới hơn 60 tỷ usd. Tín dụng được bơm tràn ngập thị trường, đòn bẩy tài chính được sử dụng tối đa. BĐS, chứng khoán cứ mua là có lời, các nhà đầu tư, môi giới BĐS, chứng khoán còn chuyền tai nhau đó là thời kỳ mà họ được tắm trong tiền. GDP tăng trưởng tới 8,5% trong năm đó, đây được đánh giá là mức tăng trưởng nóng. Chưa bao giờ, tinh thần lạc quan của người dân và sức khỏe sung mãn của nền kinh tế lại tăng cao như lúc bấy giờ.
Kết quả là bong bóng BĐS và chứng khoán phình to chưa từng thấy. Cơ sở hạ tầng vẫn còn quá yếu kém đã không thể hấp thu nguồn vốn khổng lổ cả trong và ngoài nước đổ vào nền kinh tế đã đẩy lạm phát tăng vọt.

Bước sang năm 2008, là cuộc đại khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới bắt đầu từ nước Mỹ và lan ra toàn thế giới, các năm tiếp theo có thể coi là những năm họa vô đơn trí đối với nền kinh tế Việt Nam. Khi khủng hoảng xảy ra ở các nước là đối tác thương mại lớn với Việt Nam thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa giảm sút nghiêm trọng. Hàng hóa ở trong nước sản xuất ra nhưng không xuất đi được. Cán cân xuất nhập khẩu liên tục thâm hụt hàng chục tỷ usd. Dự trữ ngoại hối teo tóp, giá xăng, dầu liên tiếp lập đỉnh cao mới, ngân sách không thể trợ giá, lại bị bồi thêm liên tiếp các đợt dịch cúm gia cầm, heo tai xanh trên phạm vi toàn quốc làm cho nguồn cung ứng thực phẩm ra thị trường tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giá cả thực phẩm tăng vọt. Tất cả những yếu tố này cộng hưởng với nhau đẩy CPI lên tới đỉnh điểm 28% vào tháng 8/2008.

Ngay sau đó, để kiềm chế lạm phát, nhà nước đã phải thực thi chính sách tiền tệ thu hẹp, nâng lãi suất lên cao, tạm dừng các dự án đầu tư công, siết các nguồn tín dụng, hạn chế cung tiền ra thị trường. Cú bóp quá mạnh và đột ngột này khiến cho con tàu kinh tế Việt Nam đang lao đi vun vút mà vấp phải những chướng ngại vật. Hậu quả, thị trường chứng khoán rơi thẳng đứng từ vùng 1180 điểm xuống vùng 300 điểm. Bong bóng BĐS nổ tung, hàng loạt công ty phá sản, người lao động bị mất việc làm, thu nhập giảm sút nghiêm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng vọt, tồn dư BĐS khổng lồ.

Một trong những nạn nhân tiêu biểu trong giai đoạn này có thể kể đến là tập đoàn Mai Linh. Họ từng là vua trong lĩnh vực chuyên môn của mình nhưng khi thấy ngành BĐS đẹp như nàng Tây Thi mà thiên hạ kiếm những khoản lợi nhuận kếch xù dễ dàng trong thời gian ngắn. Mai Linh đã sao nhãng lãnh địa của mình mà dồn lực tập chung chinh phục nàng Tây Thi. VinaSun đóng vai Câu Tiễn đã đánh úp thị trường của Mai Linh một cách dễ dàng. Mai Linh khi ôm đầu máu trở về, thành trì đã bị cướp mất thì cũng không khác gì Ngô Phù Sai thân bại danh liệt, đến tận bây giờ vẫn chưa ngẩng được đầu lên (cái này khác với lại "Mười thang minh mạng vẫn chưa ngẩng đầu" nha các bác).

Trong cái rủi lại có cái may, nhờ lôi kéo được SamSung và các công ty vệ tinh vào mở nhà máy và sản xuất trên quy mô lớn, đã giúp thúc đẩy giá trị xuất khẩu hàng hóa và thu về ngoại tệ. Những năm đó, xuất khẩu của Việt Nam mà trừ đi giá trị xuất khẩu của SamSung thì mới thấy nền kinh tế của chúng ta đã thê thảm và bi đát như thế nào. SamSung chính là một trong những cứu cánh giúp chúng ta bước qua giai đoạn khủng hoảng này. Thế mới thấy, đôi khi quan hệ giữa một quốc gia với một tập đoàn lớn còn quan trọng hơn nhiều quan hệ giữa quốc gia với quốc gia.

Với những điều kiện như vậy thì rất khó để một cuộc khủng hoảng tương tự có thể diễn ra, vì bây giờ chúng ta đã rút ra được nhiều bài học, quy mô nền kinh tế lúc này cũng đã khác, các chích sách điều hành kinh tế cũng đã tốt hơn. Người dân và doanh nghiệp cũng không còn đầu tư dễ dãi như trước mà chuyên nghiệp hơn nhiều.

Bước sang năm 2017, TP HCM thành đại công trường http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...anh-dai-cong-truong-chong-ket-xe/1244803.html. Hàng chục nghìn tỷ đồng sẽ được đầu tư vào thành phố, phần lớn số tiền này sẽ trở thành thu nhập của các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn thành phố. Sau đó dòng tiền sẽ tiếp tục xoay vòng, một phần lớn sẽ chảy vào BĐS. Các dự án căn hộ cao cấp khu trung tâm đang có dấu hiệu tạo bong bóng đã bị nhà nước đưa vào tầm ngắm và siết tín dụng vậy các bác đoán xem tiền sẽ chảy về BĐS nào?

Thu ngân sách TP HCM tháng 1 tăng 15% http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...u-noi-dia-thang-1-2017-tang-gan-15-40670.aspx, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp ở TP HCM vẫn đang làm ăn tốt, người dân vẫn hái ra tiền, vậy thì chỉ số sẵn sàng chi trả cho BĐS sẽ vẫn tiếp tục tăng.

Trong năm 2016, thêm 3,7 tỷ USD vốn FDI rót vào TP.HCM http://vietstock.vn/2016/12/them-37-ty-usd-von-fdi-rot-vao-tphcm-trong-nam-2016-768-508837.htm, họ lại cần thêm văn phòng, nhà xưởng, nhân lực...tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế thành phố phát triển.

Năm xưa, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, lạm phát tăng phi mã, nhà nước đã phải tạm dừng hầu hết các dự án đầu tư công, tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát. Kết quả các công ty BĐS tay ngang đã phải bốc đất mà ăn.

Còn hiện tại, những khoản đầu tư công khổng lồ, lạm phát thấp, lãi suất ngần hàng đang hấp dẫn, đầu tư trong và ngoài nước với vốn lớn, đồng tiền VNĐ đang ổn định, kinh tế vẫn đang phát triển đều, thị trường chứng khoán đang tăng điểm mạnh(đây là nơi phản ánh tương đối sát sao sức khỏe của nền kinh tế), các công ty lớn thì đang cạnh tranh quyết liệt để thu gom quỹ đất sạch vùng ven thành phố. Với những điều kiện hỗ trợ như thế thì BĐS gắn liền với đất không tạo sóng mới là chuyện lạ.

BĐS gắn liền với ngành công nghiệp xây dựng, đây không chỉ đơn thuần là một ngành công nghiệp mà nó là một ngành siêu siêu công nghiệp vì ngành này có tác động lan tỏa đến một loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp sắt thép, công nghiệp xi măng, công nghiệp vật liệu, trang trí nội thất, dịch vụ tài chính ngân hàng, tiền tệ, bảo hiểm..v.v... tạo ra hàng triệu việc làm, cấu thành sức mạnh nội lực của một nền kinh tế, là một trong những trụ cột, là xương sống của nền kinh tế ở mọi quốc gia. Bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ tìm mọi cách để phát triển ngành này. Có điều mọi sự phát triển đều theo mô hình răng cưa nhưng là su hướng tăng. Đầu tư vào BĐS theo hướng chuyên nghiệp vẫn là ngành ít rủi ro nhất.

Tại thời điểm này, nếu lạc quan hơn, khi nhìn sang nước Mỹ, đối tác thương mại quan trọng nhất của chúng ta, theo đánh giá cá nhân thì mối quan hệ Việt - Mỹ tương đối đặc biệt, có thể coi là mối quan hệ bán đồng minh. Chỉ là chưa được xem xét ở cấp độ quốc hội của hai nước, còn quan hệ giữa chính phủ với chính phủ, quân đội với quân đội thì thân thiết không kém gì quan hệ đồng minh, đây là điều đáng mừng đối với người dân Việt Nam. Chính sách chống hàng hóa nhập khẩu của tổng thống Trump chủ yếu để đánh Trung Quốc. Còn đối với Việt Nam, quy mô nền kinh tế của nước ta còn quá nhỏ bé để có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên họ. TPP từng là hy vọng tràn trề giờ chỉ còn là hy vọng mong manh, và có vẻ như đang tan vào mây khói nhưng chúng ta vẫn hy vọng thay vì một thỏa thuận trọn gói như TPP, sẽ có những thỏa thuận song phương với từng quốc gia trong khu vực, mà Việt Nam là một ưu tiên vì lợi ích địa chính trị, lợi ích kinh tế của Việt Nam là tương đối tương đồng với lợi ích của nước Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực. Khi hai bên cùng chung lợi ích mà bị một bên thứ 3 đe dọa thì sự kết đảng chỉ là vấn đề trước sau.

Dự đoán cho một cuộc khủng hoảng trong tương lai, có thể xem như thuyết âm mưu cũng được.
Đã từ lâu Trung Quốc muốn kiểm soát khu vực Biển Đông không đơn thuần chỉ vì nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên trong vùng này mà họ còn có tham vọng muốn kiểm soát luôn cả tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, quan trọng bậc nhất thế giới đi qua vùng biển này. Tất nhiên để làm được điều đó Trung Quốc sẽ phải đương đầu với cái siêu cường khác trong khu vực, đứng đầu là Mỹ.
Với sự lớn mạnh của nền kinh tế, Trung Quốc đã và đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến này, họ chi hàng núi tiền để phát triển lực lượng hải quân, xây dựng các pháo đài trên biển, tự đóng tàu sân bay để nâng cao khả năng tác chiến xa bờ.
Chính sách của tổng thống Trump với Trung Quốc ở khu vực biển đông theo hướng cứng rắn hơn rất nhiều so với thời ông Obama. Họ đã đưa tàu sân bay vào tuần tra trong vùng biển này. Trung Quốc nếu bị dồn về phía chân tường, trong lúc bí bách có thể sẽ bật lại. Và nếu sung đột xảy ra ở khu vực này thì ngay lập tức tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới sẽ bị ảnh hưởng. Mà tuyến giao thương này lại mang tính sống còn đối với các quốc gia trong khu vực, vì vậy sung đột có thể sẽ leo thang. Kinh tế khu vực ngay lập tức rơi vào khủng hoảng và có lẽ Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực này.
Dưới thời ông Obama, ở trong nước kinh tế Mỹ phát triển rất tốt nhưng chính sách đối ngoại bị chỉ trích thậm tệ. Với chính sách đưa binh lĩnh Mỹ ở nước ngoài trở về nhà mà Mỹ đã bị Nga sỏ mũi trong cuộc chiến chống IS. Đối với người Mỹ nói chung thì đây là điều đáng hổ thẹn đối với một siêu cường hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại từ cổ chí kim đặc biệt đối với người theo chủ nghĩa dân túy như tổng thống Trump.

Đây thực sự là một giai đoạn vàng, hiếm có để đầu tư vào BĐS, giai đoạn kim cương là năm 2013-2014, khi nào có thời gian em sẽ viết một bài về những kiến thức cơ bản để đầu tư BĐS, cũng là một cách chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm với các bác để theo đuổi đam mê kiếm tiền.

Trong giới nhà giàu có một câu bất di bất dịch "The more knowledge you gain the more money you make" - "Kiến thức tới đâu thì tiền bạc tới đó". Tư duy của một người làm công không bao giờ có thể có thu nhập của một người làm chủ.
Đội ơn bác thông não cho em! Thế này mới đúng là diễn đàn!
 
Các bác cứ lo thị trường crash mà em chưa thấy đưa ra được nguyên nhân nào xác đáng cả. Thử nhìn lại cuộc khủng hoảng gần nhất để xem nguyên nhân là gì và định hướng cho tương lai.

Năm 2007, ngay trước cuộc khủng hoảng là năm huy hoàng, đỉnh cao chưa từng thấy đối với nền kinh tế nước nhà. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hứa hẹn hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Trong chuyến thăm Việt Nam của ngài tổng thống Bush, sau tiếng gõ chiêng mở đầu một phiên giao dịch tại thị trường chứng khoán TP HCM thì các cổ phiếu đua nhau tăng kịch trần, mà người ta cũng chẳng thèm quan tâm các công ty đó làm ăn như thế nào.
Vốn FDI đăng ký tăng lên tới hơn 60 tỷ usd. Tín dụng được bơm tràn ngập thị trường, đòn bẩy tài chính được sử dụng tối đa. BĐS, chứng khoán cứ mua là có lời, các nhà đầu tư, môi giới BĐS, chứng khoán còn chuyền tai nhau đó là thời kỳ mà họ được tắm trong tiền. GDP tăng trưởng tới 8,5% trong năm đó, đây được đánh giá là mức tăng trưởng nóng. Chưa bao giờ, tinh thần lạc quan của người dân và sức khỏe sung mãn của nền kinh tế lại tăng cao như lúc bấy giờ.
Kết quả là bong bóng BĐS và chứng khoán phình to chưa từng thấy. Cơ sở hạ tầng vẫn còn quá yếu kém đã không thể hấp thu nguồn vốn khổng lổ cả trong và ngoài nước đổ vào nền kinh tế đã đẩy lạm phát tăng vọt.

Bước sang năm 2008, là cuộc đại khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới bắt đầu từ nước Mỹ và lan ra toàn thế giới, các năm tiếp theo có thể coi là những năm họa vô đơn trí đối với nền kinh tế Việt Nam. Khi khủng hoảng xảy ra ở các nước là đối tác thương mại lớn với Việt Nam thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa giảm sút nghiêm trọng. Hàng hóa ở trong nước sản xuất ra nhưng không xuất đi được. Cán cân xuất nhập khẩu liên tục thâm hụt hàng chục tỷ usd. Dự trữ ngoại hối teo tóp, giá xăng, dầu liên tiếp lập đỉnh cao mới, ngân sách không thể trợ giá, lại bị bồi thêm liên tiếp các đợt dịch cúm gia cầm, heo tai xanh trên phạm vi toàn quốc làm cho nguồn cung ứng thực phẩm ra thị trường tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giá cả thực phẩm tăng vọt. Tất cả những yếu tố này cộng hưởng với nhau đẩy CPI lên tới đỉnh điểm 28% vào tháng 8/2008.

Ngay sau đó, để kiềm chế lạm phát, nhà nước đã phải thực thi chính sách tiền tệ thu hẹp, nâng lãi suất lên cao, tạm dừng các dự án đầu tư công, siết các nguồn tín dụng, hạn chế cung tiền ra thị trường. Cú bóp quá mạnh và đột ngột này khiến cho con tàu kinh tế Việt Nam đang lao đi vun vút mà vấp phải những chướng ngại vật. Hậu quả, thị trường chứng khoán rơi thẳng đứng từ vùng 1180 điểm xuống vùng 300 điểm. Bong bóng BĐS nổ tung, hàng loạt công ty phá sản, người lao động bị mất việc làm, thu nhập giảm sút nghiêm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng vọt, tồn dư BĐS khổng lồ.

Một trong những nạn nhân tiêu biểu trong giai đoạn này có thể kể đến là tập đoàn Mai Linh. Họ từng là vua trong lĩnh vực chuyên môn của mình nhưng khi thấy ngành BĐS đẹp như nàng Tây Thi mà thiên hạ kiếm những khoản lợi nhuận kếch xù dễ dàng trong thời gian ngắn. Mai Linh đã sao nhãng lãnh địa của mình mà dồn lực tập chung chinh phục nàng Tây Thi. VinaSun đóng vai Câu Tiễn đã đánh úp thị trường của Mai Linh một cách dễ dàng. Mai Linh khi ôm đầu máu trở về, thành trì đã bị cướp mất thì cũng không khác gì Ngô Phù Sai thân bại danh liệt, đến tận bây giờ vẫn chưa ngẩng được đầu lên (cái này khác với lại "Mười thang minh mạng vẫn chưa ngẩng đầu" nha các bác).

Trong cái rủi lại có cái may, nhờ lôi kéo được SamSung và các công ty vệ tinh vào mở nhà máy và sản xuất trên quy mô lớn, đã giúp thúc đẩy giá trị xuất khẩu hàng hóa và thu về ngoại tệ. Những năm đó, xuất khẩu của Việt Nam mà trừ đi giá trị xuất khẩu của SamSung thì mới thấy nền kinh tế của chúng ta đã thê thảm và bi đát như thế nào. SamSung chính là một trong những cứu cánh giúp chúng ta bước qua giai đoạn khủng hoảng này. Thế mới thấy, đôi khi quan hệ giữa một quốc gia với một tập đoàn lớn còn quan trọng hơn nhiều quan hệ giữa quốc gia với quốc gia.

Với những điều kiện như vậy thì rất khó để một cuộc khủng hoảng tương tự có thể diễn ra, vì bây giờ chúng ta đã rút ra được nhiều bài học, quy mô nền kinh tế lúc này cũng đã khác, các chích sách điều hành kinh tế cũng đã tốt hơn. Người dân và doanh nghiệp cũng không còn đầu tư dễ dãi như trước mà chuyên nghiệp hơn nhiều.

Bước sang năm 2017, TP HCM thành đại công trường http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...anh-dai-cong-truong-chong-ket-xe/1244803.html. Hàng chục nghìn tỷ đồng sẽ được đầu tư vào thành phố, phần lớn số tiền này sẽ trở thành thu nhập của các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn thành phố. Sau đó dòng tiền sẽ tiếp tục xoay vòng, một phần lớn sẽ chảy vào BĐS. Các dự án căn hộ cao cấp khu trung tâm đang có dấu hiệu tạo bong bóng đã bị nhà nước đưa vào tầm ngắm và siết tín dụng vậy các bác đoán xem tiền sẽ chảy về BĐS nào?

Thu ngân sách TP HCM tháng 1 tăng 15% http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...u-noi-dia-thang-1-2017-tang-gan-15-40670.aspx, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp ở TP HCM vẫn đang làm ăn tốt, người dân vẫn hái ra tiền, vậy thì chỉ số sẵn sàng chi trả cho BĐS sẽ vẫn tiếp tục tăng.

Trong năm 2016, thêm 3,7 tỷ USD vốn FDI rót vào TP.HCM http://vietstock.vn/2016/12/them-37-ty-usd-von-fdi-rot-vao-tphcm-trong-nam-2016-768-508837.htm, họ lại cần thêm văn phòng, nhà xưởng, nhân lực...tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế thành phố phát triển.

Năm xưa, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, lạm phát tăng phi mã, nhà nước đã phải tạm dừng hầu hết các dự án đầu tư công, tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát. Kết quả các công ty BĐS tay ngang đã phải bốc đất mà ăn.

Còn hiện tại, những khoản đầu tư công khổng lồ, lạm phát thấp, lãi suất ngần hàng đang hấp dẫn, đầu tư trong và ngoài nước với vốn lớn, đồng tiền VNĐ đang ổn định, kinh tế vẫn đang phát triển đều, thị trường chứng khoán đang tăng điểm mạnh(đây là nơi phản ánh tương đối sát sao sức khỏe của nền kinh tế), các công ty lớn thì đang cạnh tranh quyết liệt để thu gom quỹ đất sạch vùng ven thành phố. Với những điều kiện hỗ trợ như thế thì BĐS gắn liền với đất không tạo sóng mới là chuyện lạ.

BĐS gắn liền với ngành công nghiệp xây dựng, đây không chỉ đơn thuần là một ngành công nghiệp mà nó là một ngành siêu siêu công nghiệp vì ngành này có tác động lan tỏa đến một loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp sắt thép, công nghiệp xi măng, công nghiệp vật liệu, trang trí nội thất, dịch vụ tài chính ngân hàng, tiền tệ, bảo hiểm..v.v... tạo ra hàng triệu việc làm, cấu thành sức mạnh nội lực của một nền kinh tế, là một trong những trụ cột, là xương sống của nền kinh tế ở mọi quốc gia. Bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ tìm mọi cách để phát triển ngành này. Có điều mọi sự phát triển đều theo mô hình răng cưa nhưng là su hướng tăng. Đầu tư vào BĐS theo hướng chuyên nghiệp vẫn là ngành ít rủi ro nhất.

Tại thời điểm này, nếu lạc quan hơn, khi nhìn sang nước Mỹ, đối tác thương mại quan trọng nhất của chúng ta, theo đánh giá cá nhân thì mối quan hệ Việt - Mỹ tương đối đặc biệt, có thể coi là mối quan hệ bán đồng minh. Chỉ là chưa được xem xét ở cấp độ quốc hội của hai nước, còn quan hệ giữa chính phủ với chính phủ, quân đội với quân đội thì thân thiết không kém gì quan hệ đồng minh, đây là điều đáng mừng đối với người dân Việt Nam. Chính sách chống hàng hóa nhập khẩu của tổng thống Trump chủ yếu để đánh Trung Quốc. Còn đối với Việt Nam, quy mô nền kinh tế của nước ta còn quá nhỏ bé để có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên họ. TPP từng là hy vọng tràn trề giờ chỉ còn là hy vọng mong manh, và có vẻ như đang tan vào mây khói nhưng chúng ta vẫn hy vọng thay vì một thỏa thuận trọn gói như TPP, sẽ có những thỏa thuận song phương với từng quốc gia trong khu vực, mà Việt Nam là một ưu tiên vì lợi ích địa chính trị, lợi ích kinh tế của Việt Nam là tương đối tương đồng với lợi ích của nước Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực. Khi hai bên cùng chung lợi ích mà bị một bên thứ 3 đe dọa thì sự kết đảng chỉ là vấn đề trước sau.

Dự đoán cho một cuộc khủng hoảng trong tương lai, có thể xem như thuyết âm mưu cũng được.
Đã từ lâu Trung Quốc muốn kiểm soát khu vực Biển Đông không đơn thuần chỉ vì nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên trong vùng này mà họ còn có tham vọng muốn kiểm soát luôn cả tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, quan trọng bậc nhất thế giới đi qua vùng biển này. Tất nhiên để làm được điều đó Trung Quốc sẽ phải đương đầu với cái siêu cường khác trong khu vực, đứng đầu là Mỹ.
Với sự lớn mạnh của nền kinh tế, Trung Quốc đã và đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến này, họ chi hàng núi tiền để phát triển lực lượng hải quân, xây dựng các pháo đài trên biển, tự đóng tàu sân bay để nâng cao khả năng tác chiến xa bờ.
Chính sách của tổng thống Trump với Trung Quốc ở khu vực biển đông theo hướng cứng rắn hơn rất nhiều so với thời ông Obama. Họ đã đưa tàu sân bay vào tuần tra trong vùng biển này. Trung Quốc nếu bị dồn về phía chân tường, trong lúc bí bách có thể sẽ bật lại. Và nếu sung đột xảy ra ở khu vực này thì ngay lập tức tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới sẽ bị ảnh hưởng. Mà tuyến giao thương này lại mang tính sống còn đối với các quốc gia trong khu vực, vì vậy sung đột có thể sẽ leo thang. Kinh tế khu vực ngay lập tức rơi vào khủng hoảng và có lẽ Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực này.
Dưới thời ông Obama, ở trong nước kinh tế Mỹ phát triển rất tốt nhưng chính sách đối ngoại bị chỉ trích thậm tệ. Với chính sách đưa binh lĩnh Mỹ ở nước ngoài trở về nhà mà Mỹ đã bị Nga sỏ mũi trong cuộc chiến chống IS. Đối với người Mỹ nói chung thì đây là điều đáng hổ thẹn đối với một siêu cường hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại từ cổ chí kim đặc biệt đối với người theo chủ nghĩa dân túy như tổng thống Trump.

Đây thực sự là một giai đoạn vàng, hiếm có để đầu tư vào BĐS, giai đoạn kim cương là năm 2013-2014, khi nào có thời gian em sẽ viết một bài về những kiến thức cơ bản để đầu tư BĐS, cũng là một cách chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm với các bác để theo đuổi đam mê kiếm tiền.

Trong giới nhà giàu có một câu bất di bất dịch "The more knowledge you gain the more money you make" - "Kiến thức tới đâu thì tiền bạc tới đó". Tư duy của một người làm công không bao giờ có thể có thu nhập của một người làm chủ.
Phân tích chi tiết quá, Hóng bài tiếp theo của bác
 
Hạng D
26/9/09
1.965
6.064
113
Các bác cứ lo thị trường crash mà em chưa thấy đưa ra được nguyên nhân nào xác đáng cả. Thử nhìn lại cuộc khủng hoảng gần nhất để xem nguyên nhân là gì và định hướng cho tương lai.

Năm 2007, ngay trước cuộc khủng hoảng là năm huy hoàng, đỉnh cao chưa từng thấy đối với nền kinh tế nước nhà. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hứa hẹn hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Trong chuyến thăm Việt Nam của ngài tổng thống Bush, sau tiếng gõ chiêng mở đầu một phiên giao dịch tại thị trường chứng khoán TP HCM thì các cổ phiếu đua nhau tăng kịch trần, mà người ta cũng chẳng thèm quan tâm các công ty đó làm ăn như thế nào.
Vốn FDI đăng ký tăng lên tới hơn 60 tỷ usd. Tín dụng được bơm tràn ngập thị trường, đòn bẩy tài chính được sử dụng tối đa. BĐS, chứng khoán cứ mua là có lời, các nhà đầu tư, môi giới BĐS, chứng khoán còn chuyền tai nhau đó là thời kỳ mà họ được tắm trong tiền. GDP tăng trưởng tới 8,5% trong năm đó, đây được đánh giá là mức tăng trưởng nóng. Chưa bao giờ, tinh thần lạc quan của người dân và sức khỏe sung mãn của nền kinh tế lại tăng cao như lúc bấy giờ.
Kết quả là bong bóng BĐS và chứng khoán phình to chưa từng thấy. Cơ sở hạ tầng vẫn còn quá yếu kém đã không thể hấp thu nguồn vốn khổng lổ cả trong và ngoài nước đổ vào nền kinh tế đã đẩy lạm phát tăng vọt.

Bước sang năm 2008, là cuộc đại khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới bắt đầu từ nước Mỹ và lan ra toàn thế giới, các năm tiếp theo có thể coi là những năm họa vô đơn trí đối với nền kinh tế Việt Nam. Khi khủng hoảng xảy ra ở các nước là đối tác thương mại lớn với Việt Nam thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa giảm sút nghiêm trọng. Hàng hóa ở trong nước sản xuất ra nhưng không xuất đi được. Cán cân xuất nhập khẩu liên tục thâm hụt hàng chục tỷ usd. Dự trữ ngoại hối teo tóp, giá xăng, dầu liên tiếp lập đỉnh cao mới, ngân sách không thể trợ giá, lại bị bồi thêm liên tiếp các đợt dịch cúm gia cầm, heo tai xanh trên phạm vi toàn quốc làm cho nguồn cung ứng thực phẩm ra thị trường tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giá cả thực phẩm tăng vọt. Tất cả những yếu tố này cộng hưởng với nhau đẩy CPI lên tới đỉnh điểm 28% vào tháng 8/2008.

Ngay sau đó, để kiềm chế lạm phát, nhà nước đã phải thực thi chính sách tiền tệ thu hẹp, nâng lãi suất lên cao, tạm dừng các dự án đầu tư công, siết các nguồn tín dụng, hạn chế cung tiền ra thị trường. Cú bóp quá mạnh và đột ngột này khiến cho con tàu kinh tế Việt Nam đang lao đi vun vút mà vấp phải những chướng ngại vật. Hậu quả, thị trường chứng khoán rơi thẳng đứng từ vùng 1180 điểm xuống vùng 300 điểm. Bong bóng BĐS nổ tung, hàng loạt công ty phá sản, người lao động bị mất việc làm, thu nhập giảm sút nghiêm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng vọt, tồn dư BĐS khổng lồ.

Một trong những nạn nhân tiêu biểu trong giai đoạn này có thể kể đến là tập đoàn Mai Linh. Họ từng là vua trong lĩnh vực chuyên môn của mình nhưng khi thấy ngành BĐS đẹp như nàng Tây Thi mà thiên hạ kiếm những khoản lợi nhuận kếch xù dễ dàng trong thời gian ngắn. Mai Linh đã sao nhãng lãnh địa của mình mà dồn lực tập chung chinh phục nàng Tây Thi. VinaSun đóng vai Câu Tiễn đã đánh úp thị trường của Mai Linh một cách dễ dàng. Mai Linh khi ôm đầu máu trở về, thành trì đã bị cướp mất thì cũng không khác gì Ngô Phù Sai thân bại danh liệt, đến tận bây giờ vẫn chưa ngẩng được đầu lên (cái này khác với lại "Mười thang minh mạng vẫn chưa ngẩng đầu" nha các bác).

Trong cái rủi lại có cái may, nhờ lôi kéo được SamSung và các công ty vệ tinh vào mở nhà máy và sản xuất trên quy mô lớn, đã giúp thúc đẩy giá trị xuất khẩu hàng hóa và thu về ngoại tệ. Những năm đó, xuất khẩu của Việt Nam mà trừ đi giá trị xuất khẩu của SamSung thì mới thấy nền kinh tế của chúng ta đã thê thảm và bi đát như thế nào. SamSung chính là một trong những cứu cánh giúp chúng ta bước qua giai đoạn khủng hoảng này. Thế mới thấy, đôi khi quan hệ giữa một quốc gia với một tập đoàn lớn còn quan trọng hơn nhiều quan hệ giữa quốc gia với quốc gia.

Với những điều kiện như vậy thì rất khó để một cuộc khủng hoảng tương tự có thể diễn ra, vì bây giờ chúng ta đã rút ra được nhiều bài học, quy mô nền kinh tế lúc này cũng đã khác, các chích sách điều hành kinh tế cũng đã tốt hơn. Người dân và doanh nghiệp cũng không còn đầu tư dễ dãi như trước mà chuyên nghiệp hơn nhiều.

Bước sang năm 2017, TP HCM thành đại công trường http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...anh-dai-cong-truong-chong-ket-xe/1244803.html. Hàng chục nghìn tỷ đồng sẽ được đầu tư vào thành phố, phần lớn số tiền này sẽ trở thành thu nhập của các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn thành phố. Sau đó dòng tiền sẽ tiếp tục xoay vòng, một phần lớn sẽ chảy vào BĐS. Các dự án căn hộ cao cấp khu trung tâm đang có dấu hiệu tạo bong bóng đã bị nhà nước đưa vào tầm ngắm và siết tín dụng vậy các bác đoán xem tiền sẽ chảy về BĐS nào?

Thu ngân sách TP HCM tháng 1 tăng 15% http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...u-noi-dia-thang-1-2017-tang-gan-15-40670.aspx, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp ở TP HCM vẫn đang làm ăn tốt, người dân vẫn hái ra tiền, vậy thì chỉ số sẵn sàng chi trả cho BĐS sẽ vẫn tiếp tục tăng.

Trong năm 2016, thêm 3,7 tỷ USD vốn FDI rót vào TP.HCM http://vietstock.vn/2016/12/them-37-ty-usd-von-fdi-rot-vao-tphcm-trong-nam-2016-768-508837.htm, họ lại cần thêm văn phòng, nhà xưởng, nhân lực...tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế thành phố phát triển.

Năm xưa, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, lạm phát tăng phi mã, nhà nước đã phải tạm dừng hầu hết các dự án đầu tư công, tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát. Kết quả các công ty BĐS tay ngang đã phải bốc đất mà ăn.

Còn hiện tại, những khoản đầu tư công khổng lồ, lạm phát thấp, lãi suất ngần hàng đang hấp dẫn, đầu tư trong và ngoài nước với vốn lớn, đồng tiền VNĐ đang ổn định, kinh tế vẫn đang phát triển đều, thị trường chứng khoán đang tăng điểm mạnh(đây là nơi phản ánh tương đối sát sao sức khỏe của nền kinh tế), các công ty lớn thì đang cạnh tranh quyết liệt để thu gom quỹ đất sạch vùng ven thành phố. Với những điều kiện hỗ trợ như thế thì BĐS gắn liền với đất không tạo sóng mới là chuyện lạ.

BĐS gắn liền với ngành công nghiệp xây dựng, đây không chỉ đơn thuần là một ngành công nghiệp mà nó là một ngành siêu siêu công nghiệp vì ngành này có tác động lan tỏa đến một loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp sắt thép, công nghiệp xi măng, công nghiệp vật liệu, trang trí nội thất, dịch vụ tài chính ngân hàng, tiền tệ, bảo hiểm..v.v... tạo ra hàng triệu việc làm, cấu thành sức mạnh nội lực của một nền kinh tế, là một trong những trụ cột, là xương sống của nền kinh tế ở mọi quốc gia. Bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ tìm mọi cách để phát triển ngành này. Có điều mọi sự phát triển đều theo mô hình răng cưa nhưng là su hướng tăng. Đầu tư vào BĐS theo hướng chuyên nghiệp vẫn là ngành ít rủi ro nhất.

Tại thời điểm này, nếu lạc quan hơn, khi nhìn sang nước Mỹ, đối tác thương mại quan trọng nhất của chúng ta, theo đánh giá cá nhân thì mối quan hệ Việt - Mỹ tương đối đặc biệt, có thể coi là mối quan hệ bán đồng minh. Chỉ là chưa được xem xét ở cấp độ quốc hội của hai nước, còn quan hệ giữa chính phủ với chính phủ, quân đội với quân đội thì thân thiết không kém gì quan hệ đồng minh, đây là điều đáng mừng đối với người dân Việt Nam. Chính sách chống hàng hóa nhập khẩu của tổng thống Trump chủ yếu để đánh Trung Quốc. Còn đối với Việt Nam, quy mô nền kinh tế của nước ta còn quá nhỏ bé để có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên họ. TPP từng là hy vọng tràn trề giờ chỉ còn là hy vọng mong manh, và có vẻ như đang tan vào mây khói nhưng chúng ta vẫn hy vọng thay vì một thỏa thuận trọn gói như TPP, sẽ có những thỏa thuận song phương với từng quốc gia trong khu vực, mà Việt Nam là một ưu tiên vì lợi ích địa chính trị, lợi ích kinh tế của Việt Nam là tương đối tương đồng với lợi ích của nước Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực. Khi hai bên cùng chung lợi ích mà bị một bên thứ 3 đe dọa thì sự kết đảng chỉ là vấn đề trước sau.

Dự đoán cho một cuộc khủng hoảng trong tương lai, có thể xem như thuyết âm mưu cũng được.
Đã từ lâu Trung Quốc muốn kiểm soát khu vực Biển Đông không đơn thuần chỉ vì nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên trong vùng này mà họ còn có tham vọng muốn kiểm soát luôn cả tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, quan trọng bậc nhất thế giới đi qua vùng biển này. Tất nhiên để làm được điều đó Trung Quốc sẽ phải đương đầu với cái siêu cường khác trong khu vực, đứng đầu là Mỹ.
Với sự lớn mạnh của nền kinh tế, Trung Quốc đã và đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến này, họ chi hàng núi tiền để phát triển lực lượng hải quân, xây dựng các pháo đài trên biển, tự đóng tàu sân bay để nâng cao khả năng tác chiến xa bờ.
Chính sách của tổng thống Trump với Trung Quốc ở khu vực biển đông theo hướng cứng rắn hơn rất nhiều so với thời ông Obama. Họ đã đưa tàu sân bay vào tuần tra trong vùng biển này. Trung Quốc nếu bị dồn về phía chân tường, trong lúc bí bách có thể sẽ bật lại. Và nếu sung đột xảy ra ở khu vực này thì ngay lập tức tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới sẽ bị ảnh hưởng. Mà tuyến giao thương này lại mang tính sống còn đối với các quốc gia trong khu vực, vì vậy sung đột có thể sẽ leo thang. Kinh tế khu vực ngay lập tức rơi vào khủng hoảng và có lẽ Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực này.
Dưới thời ông Obama, ở trong nước kinh tế Mỹ phát triển rất tốt nhưng chính sách đối ngoại bị chỉ trích thậm tệ. Với chính sách đưa binh lĩnh Mỹ ở nước ngoài trở về nhà mà Mỹ đã bị Nga sỏ mũi trong cuộc chiến chống IS. Đối với người Mỹ nói chung thì đây là điều đáng hổ thẹn đối với một siêu cường hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại từ cổ chí kim đặc biệt đối với người theo chủ nghĩa dân túy như tổng thống Trump.

Đây thực sự là một giai đoạn vàng, hiếm có để đầu tư vào BĐS, giai đoạn kim cương là năm 2013-2014, khi nào có thời gian em sẽ viết một bài về những kiến thức cơ bản để đầu tư BĐS, cũng là một cách chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm với các bác để theo đuổi đam mê kiếm tiền.

Trong giới nhà giàu có một câu bất di bất dịch "The more knowledge you gain the more money you make" - "Kiến thức tới đâu thì tiền bạc tới đó". Tư duy của một người làm công không bao giờ có thể có thu nhập của một người làm chủ.
cam ơn bác
rất đáng để học hỏi
 
  • Like
Reactions: lhpd1991
Hạng B2
23/6/14
139
808
93
Saigon
2008 Thủ thiêm có cái gì??? Bây giờ bác quay lại xem? LDC đang làm, MCT, metro dọc q9,q2. Thế đã đủ khác so với 2007 chưa bác... đương nhiên, thị trường tăng có 1 số vùng bị lam giá theo i.e: nhơn trạch, BD... điều này là tất yếu của thị trường. Do đó phải tỉnh táo... ko phải ai cũng tận dụng được cơ hội...
. Mình hỏi APAK với Him Lam Kênh Tẻ thôi, anh nói Thủ Thiêm làm gì
 
Tập Lái
2/11/15
2
94
13
Đã
. Mình hỏi APAK với Him Lam Kênh Tẻ thôi, anh nói Thủ Thiêm làm gì

Him lam kênh tẻ ăn theo NTT, bây giờ bên đó cho thuê dc nên giá tăng. Còn APAK mình đã trả lời bác rồi bác đọc kỹ lại đi. Ai cũng hiểu, 1 mình bác ko hiểu... end of discussion ...
 
Hạng B2
17/11/16
101
2.062
93
40
Các bác cứ lo thị trường crash mà em chưa thấy đưa ra được nguyên nhân nào xác đáng cả. Thử nhìn lại cuộc khủng hoảng gần nhất để xem nguyên nhân là gì và định hướng cho tương lai.

Năm 2007, ngay trước cuộc khủng hoảng là năm huy hoàng, đỉnh cao chưa từng thấy đối với nền kinh tế nước nhà. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, hứa hẹn hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Trong chuyến thăm Việt Nam của ngài tổng thống Bush, sau tiếng gõ chiêng mở đầu một phiên giao dịch tại thị trường chứng khoán TP HCM thì các cổ phiếu đua nhau tăng kịch trần, mà người ta cũng chẳng thèm quan tâm các công ty đó làm ăn như thế nào.
Vốn FDI đăng ký tăng lên tới hơn 60 tỷ usd. Tín dụng được bơm tràn ngập thị trường, đòn bẩy tài chính được sử dụng tối đa. BĐS, chứng khoán cứ mua là có lời, các nhà đầu tư, môi giới BĐS, chứng khoán còn chuyền tai nhau đó là thời kỳ mà họ được tắm trong tiền. GDP tăng trưởng tới 8,5% trong năm đó, đây được đánh giá là mức tăng trưởng nóng. Chưa bao giờ, tinh thần lạc quan của người dân và sức khỏe sung mãn của nền kinh tế lại tăng cao như lúc bấy giờ.
Kết quả là bong bóng BĐS và chứng khoán phình to chưa từng thấy. Cơ sở hạ tầng vẫn còn quá yếu kém đã không thể hấp thu nguồn vốn khổng lổ cả trong và ngoài nước đổ vào nền kinh tế đã đẩy lạm phát tăng vọt.

Bước sang năm 2008, là cuộc đại khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới bắt đầu từ nước Mỹ và lan ra toàn thế giới, các năm tiếp theo có thể coi là những năm họa vô đơn trí đối với nền kinh tế Việt Nam. Khi khủng hoảng xảy ra ở các nước là đối tác thương mại lớn với Việt Nam thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa giảm sút nghiêm trọng. Hàng hóa ở trong nước sản xuất ra nhưng không xuất đi được. Cán cân xuất nhập khẩu liên tục thâm hụt hàng chục tỷ usd. Dự trữ ngoại hối teo tóp, giá xăng, dầu liên tiếp lập đỉnh cao mới, ngân sách không thể trợ giá, lại bị bồi thêm liên tiếp các đợt dịch cúm gia cầm, heo tai xanh trên phạm vi toàn quốc làm cho nguồn cung ứng thực phẩm ra thị trường tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giá cả thực phẩm tăng vọt. Tất cả những yếu tố này cộng hưởng với nhau đẩy CPI lên tới đỉnh điểm 28% vào tháng 8/2008.

Ngay sau đó, để kiềm chế lạm phát, nhà nước đã phải thực thi chính sách tiền tệ thu hẹp, nâng lãi suất lên cao, tạm dừng các dự án đầu tư công, siết các nguồn tín dụng, hạn chế cung tiền ra thị trường. Cú bóp quá mạnh và đột ngột này khiến cho con tàu kinh tế Việt Nam đang lao đi vun vút mà vấp phải những chướng ngại vật. Hậu quả, thị trường chứng khoán rơi thẳng đứng từ vùng 1180 điểm xuống vùng 300 điểm. Bong bóng BĐS nổ tung, hàng loạt công ty phá sản, người lao động bị mất việc làm, thu nhập giảm sút nghiêm trọng, nợ xấu ngân hàng tăng vọt, tồn dư BĐS khổng lồ.

Một trong những nạn nhân tiêu biểu trong giai đoạn này có thể kể đến là tập đoàn Mai Linh. Họ từng là vua trong lĩnh vực chuyên môn của mình nhưng khi thấy ngành BĐS đẹp như nàng Tây Thi mà thiên hạ kiếm những khoản lợi nhuận kếch xù dễ dàng trong thời gian ngắn. Mai Linh đã sao nhãng lãnh địa của mình mà dồn lực tập chung chinh phục nàng Tây Thi. VinaSun đóng vai Câu Tiễn đã đánh úp thị trường của Mai Linh một cách dễ dàng. Mai Linh khi ôm đầu máu trở về, thành trì đã bị cướp mất thì cũng không khác gì Ngô Phù Sai thân bại danh liệt, đến tận bây giờ vẫn chưa ngẩng được đầu lên (cái này khác với lại "Mười thang minh mạng vẫn chưa ngẩng đầu" nha các bác).

Trong cái rủi lại có cái may, nhờ lôi kéo được SamSung và các công ty vệ tinh vào mở nhà máy và sản xuất trên quy mô lớn, đã giúp thúc đẩy giá trị xuất khẩu hàng hóa và thu về ngoại tệ. Những năm đó, xuất khẩu của Việt Nam mà trừ đi giá trị xuất khẩu của SamSung thì mới thấy nền kinh tế của chúng ta đã thê thảm và bi đát như thế nào. SamSung chính là một trong những cứu cánh giúp chúng ta bước qua giai đoạn khủng hoảng này. Thế mới thấy, đôi khi quan hệ giữa một quốc gia với một tập đoàn lớn còn quan trọng hơn nhiều quan hệ giữa quốc gia với quốc gia.

Với những điều kiện như vậy thì rất khó để một cuộc khủng hoảng tương tự có thể diễn ra, vì bây giờ chúng ta đã rút ra được nhiều bài học, quy mô nền kinh tế lúc này cũng đã khác, các chích sách điều hành kinh tế cũng đã tốt hơn. Người dân và doanh nghiệp cũng không còn đầu tư dễ dãi như trước mà chuyên nghiệp hơn nhiều.

Bước sang năm 2017, TP HCM thành đại công trường http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...anh-dai-cong-truong-chong-ket-xe/1244803.html. Hàng chục nghìn tỷ đồng sẽ được đầu tư vào thành phố, phần lớn số tiền này sẽ trở thành thu nhập của các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn thành phố. Sau đó dòng tiền sẽ tiếp tục xoay vòng, một phần lớn sẽ chảy vào BĐS. Các dự án căn hộ cao cấp khu trung tâm đang có dấu hiệu tạo bong bóng đã bị nhà nước đưa vào tầm ngắm và siết tín dụng vậy các bác đoán xem tiền sẽ chảy về BĐS nào?

Thu ngân sách TP HCM tháng 1 tăng 15% http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...u-noi-dia-thang-1-2017-tang-gan-15-40670.aspx, điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp ở TP HCM vẫn đang làm ăn tốt, người dân vẫn hái ra tiền, vậy thì chỉ số sẵn sàng chi trả cho BĐS sẽ vẫn tiếp tục tăng.

Trong năm 2016, thêm 3,7 tỷ USD vốn FDI rót vào TP.HCM http://vietstock.vn/2016/12/them-37-ty-usd-von-fdi-rot-vao-tphcm-trong-nam-2016-768-508837.htm, họ lại cần thêm văn phòng, nhà xưởng, nhân lực...tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế thành phố phát triển.

Năm xưa, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, lạm phát tăng phi mã, nhà nước đã phải tạm dừng hầu hết các dự án đầu tư công, tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát. Kết quả các công ty BĐS tay ngang đã phải bốc đất mà ăn.

Còn hiện tại, những khoản đầu tư công khổng lồ, lạm phát thấp, lãi suất ngần hàng đang hấp dẫn, đầu tư trong và ngoài nước với vốn lớn, đồng tiền VNĐ đang ổn định, kinh tế vẫn đang phát triển đều, thị trường chứng khoán đang tăng điểm mạnh(đây là nơi phản ánh tương đối sát sao sức khỏe của nền kinh tế), các công ty lớn thì đang cạnh tranh quyết liệt để thu gom quỹ đất sạch vùng ven thành phố. Với những điều kiện hỗ trợ như thế thì BĐS gắn liền với đất không tạo sóng mới là chuyện lạ.

BĐS gắn liền với ngành công nghiệp xây dựng, đây không chỉ đơn thuần là một ngành công nghiệp mà nó là một ngành siêu siêu công nghiệp vì ngành này có tác động lan tỏa đến một loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp sắt thép, công nghiệp xi măng, công nghiệp vật liệu, trang trí nội thất, dịch vụ tài chính ngân hàng, tiền tệ, bảo hiểm..v.v... tạo ra hàng triệu việc làm, cấu thành sức mạnh nội lực của một nền kinh tế, là một trong những trụ cột, là xương sống của nền kinh tế ở mọi quốc gia. Bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ tìm mọi cách để phát triển ngành này. Có điều mọi sự phát triển đều theo mô hình răng cưa nhưng là su hướng tăng. Đầu tư vào BĐS theo hướng chuyên nghiệp vẫn là ngành ít rủi ro nhất.

Tại thời điểm này, nếu lạc quan hơn, khi nhìn sang nước Mỹ, đối tác thương mại quan trọng nhất của chúng ta, theo đánh giá cá nhân thì mối quan hệ Việt - Mỹ tương đối đặc biệt, có thể coi là mối quan hệ bán đồng minh. Chỉ là chưa được xem xét ở cấp độ quốc hội của hai nước, còn quan hệ giữa chính phủ với chính phủ, quân đội với quân đội thì thân thiết không kém gì quan hệ đồng minh, đây là điều đáng mừng đối với người dân Việt Nam. Chính sách chống hàng hóa nhập khẩu của tổng thống Trump chủ yếu để đánh Trung Quốc. Còn đối với Việt Nam, quy mô nền kinh tế của nước ta còn quá nhỏ bé để có thể gây ảnh hưởng tiêu cực lên họ. TPP từng là hy vọng tràn trề giờ chỉ còn là hy vọng mong manh, và có vẻ như đang tan vào mây khói nhưng chúng ta vẫn hy vọng thay vì một thỏa thuận trọn gói như TPP, sẽ có những thỏa thuận song phương với từng quốc gia trong khu vực, mà Việt Nam là một ưu tiên vì lợi ích địa chính trị, lợi ích kinh tế của Việt Nam là tương đối tương đồng với lợi ích của nước Mỹ và các nước đồng minh trong khu vực. Khi hai bên cùng chung lợi ích mà bị một bên thứ 3 đe dọa thì sự kết đảng chỉ là vấn đề trước sau.

Dự đoán cho một cuộc khủng hoảng trong tương lai, có thể xem như thuyết âm mưu cũng được.
Đã từ lâu Trung Quốc muốn kiểm soát khu vực Biển Đông không đơn thuần chỉ vì nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên trong vùng này mà họ còn có tham vọng muốn kiểm soát luôn cả tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới, quan trọng bậc nhất thế giới đi qua vùng biển này. Tất nhiên để làm được điều đó Trung Quốc sẽ phải đương đầu với cái siêu cường khác trong khu vực, đứng đầu là Mỹ.
Với sự lớn mạnh của nền kinh tế, Trung Quốc đã và đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc chiến này, họ chi hàng núi tiền để phát triển lực lượng hải quân, xây dựng các pháo đài trên biển, tự đóng tàu sân bay để nâng cao khả năng tác chiến xa bờ.
Chính sách của tổng thống Trump với Trung Quốc ở khu vực biển đông theo hướng cứng rắn hơn rất nhiều so với thời ông Obama. Họ đã đưa tàu sân bay vào tuần tra trong vùng biển này. Trung Quốc nếu bị dồn về phía chân tường, trong lúc bí bách có thể sẽ bật lại. Và nếu sung đột xảy ra ở khu vực này thì ngay lập tức tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới sẽ bị ảnh hưởng. Mà tuyến giao thương này lại mang tính sống còn đối với các quốc gia trong khu vực, vì vậy sung đột có thể sẽ leo thang. Kinh tế khu vực ngay lập tức rơi vào khủng hoảng và có lẽ Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực này.
Dưới thời ông Obama, ở trong nước kinh tế Mỹ phát triển rất tốt nhưng chính sách đối ngoại bị chỉ trích thậm tệ. Với chính sách đưa binh lĩnh Mỹ ở nước ngoài trở về nhà mà Mỹ đã bị Nga sỏ mũi trong cuộc chiến chống IS. Đối với người Mỹ nói chung thì đây là điều đáng hổ thẹn đối với một siêu cường hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại từ cổ chí kim đặc biệt đối với người theo chủ nghĩa dân túy như tổng thống Trump.

Đây thực sự là một giai đoạn vàng, hiếm có để đầu tư vào BĐS, giai đoạn kim cương là năm 2013-2014, khi nào có thời gian em sẽ viết một bài về những kiến thức cơ bản để đầu tư BĐS, cũng là một cách chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm với các bác để theo đuổi đam mê kiếm tiền.

Trong giới nhà giàu có một câu bất di bất dịch "The more knowledge you gain the more money you make" - "Kiến thức tới đâu thì tiền bạc tới đó". Tư duy của một người làm công không bao giờ có thể có thu nhập của một người làm chủ.
Ngưỡng mộ kiến thức của Bác quá. Bác có thể cho em số điện thoại để giao lưu học hỏi được ko ah? Em xin phép chia sẽ bài viết của bác nhé ?
 
Status
Không mở trả lời sau này.