Hạng B1
3/8/13
89
8
0
Phạt đúng rồi, đường VVT khúc này có biển cấm đậu chẵn/lẻ ở đầu đường. đường hẻm này không phải coi là đường ( trước có ghi hẻm số, lộ giới hẻm..) nên không có cắm lại biển .
 
Hạng B2
8/3/13
273
93
28
54
HCM
triangiang nói:
Em đọc lướt!
Nhưng em chân thành khuyên Bác chủ đóng phạt đi cho nhanh.
Bác không có khả năng kiện thắng xxx dù Bác có đúng luật .Tòa cũng là Nhà Nước như xxx, nếu xử Bác thắng mai mốt "loạn" . Ai cũng đi kiện xxx thì "chít". Thà cho Bác "thua kiện" trước , sau đó tiến hành kiểm điểm nội bộ sau.( Nếu Bác đúng )
Em không đồng ý với ý kiến của Bác, nếu dzậy thì còn gì pháp luật, theo em phải tôn trọng pháp luật thì xã hội mới văn minh , chứ làm hư xxx thì mau lẹ trước mắt thôi và hệ luỵ là gì Bác có muốn không ?
 
Tập Lái
19/4/09
23
0
0
Ha Sonata nói:
Em xin nhắc lại ý em, nơi này cách nhà em không xa, em có thể ra tận nơi nếu tọa độ chính xác, chụp ảnh từ giao lộ...cụ thể để các bác phân tích bình luận. "Chém chửi" chung chung thì em không dám ạ!


Cảm ơn bác đã rất tận tình nhé. Em đi từ NTMK, hem 306-309 đó. Nếu đi NTMK chiều từ Lý Thái Tổ tới CMT8 thì nó là cái hẻm cuối cùng để rẽ sang VVT bác nhé.

Mình đi hẻm đó, tới VVT rẽ trái, dừng xe tại số 214B VVT. Bác điều tra giúp em với nhé.

Đa tạ bác trước!
 
Tập Lái
19/4/09
23
0
0
triangiang nói:
Em đọc lướt!
Nhưng em chân thành khuyên Bác chủ đóng phạt đi cho nhanh.
Bác không có khả năng kiện thắng xxx dù Bác có đúng luật .Tòa cũng là Nhà Nước như xxx, nếu xử Bác thắng mai mốt "loạn" . Ai cũng đi kiện xxx thì "chít". Thà cho Bác "thua kiện" trước , sau đó tiến hành kiểm điểm nội bộ sau.( Nếu Bác đúng )


Cảm ơn bác khuyên, chắc cũng đúng chứ theo vụ này cũng mệt mỏi.

Luật lệ kiểu này cũng khó cho dân nếu không quen địa bàn. Rút kinh nghiệm đã không quen thì phải đi ra từ đầu đường cho chắc.
 
Hạng B2
25/6/13
294
6
0
46
Hauanhoa nói:
triangiang nói:
Em đọc lướt!
Nhưng em chân thành khuyên Bác chủ đóng phạt đi cho nhanh.
Bác không có khả năng kiện thắng xxx dù Bác có đúng luật .Tòa cũng là Nhà Nước như xxx, nếu xử Bác thắng mai mốt "loạn" . Ai cũng đi kiện xxx thì "chít". Thà cho Bác "thua kiện" trước , sau đó tiến hành kiểm điểm nội bộ sau.( Nếu Bác đúng )
Em không đồng ý với ý kiến của Bác, nếu dzậy thì còn gì pháp luật, theo em phải tôn trọng pháp luật thì xã hội mới văn minh , chứ làm hư xxx thì mau lẹ trước mắt thôi và hệ luỵ là gì Bác có muốn không ?
Hauanhoa nói:
triangiang nói:
Em đọc lướt!
Nhưng em chân thành khuyên Bác chủ đóng phạt đi cho nhanh.
Bác không có khả năng kiện thắng xxx dù Bác có đúng luật .Tòa cũng là Nhà Nước như xxx, nếu xử Bác thắng mai mốt "loạn" . Ai cũng đi kiện xxx thì "chít". Thà cho Bác "thua kiện" trước , sau đó tiến hành kiểm điểm nội bộ sau.( Nếu Bác đúng )
Em không đồng ý với ý kiến của Bác, nếu dzậy thì còn gì pháp luật, theo em phải tôn trọng pháp luật thì xã hội mới văn minh , chứ làm hư xxx thì mau lẹ trước mắt thôi và hệ luỵ là gì Bác có muốn không ?



Ở đây em không bàn về vấn đề "làm hư xxx" . Cũng không bàn về việc tôn trọng pháp luật hay văn minh xã hội gì cả
Em chỉ nói "không có khả năng kiện thắng xxx " trong trường hợp Cụ Thể của chủ thớt này.
Bác có thể dẫn chứng ra việc "Thắng Kiện xxx về vấn đề giao thông " đã từng xảy ra cho em mở rộng tầm mắt với ạ.
 
Tập Lái
19/4/09
23
0
0
quocminhtu nói:
thuclk nói:
Thôi chấp nhận đóng phạt đi bác,bác có kiện chắc cũng kg thắng được đâu.Bởi vì trong luật có ghi rõ là để xe dưới lòng đường kg đúng nơi qui định. XXX phường hay XXX TT thường hay dựa vào lỗi này để phạt xe đó bác.
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;

Bác chủ lưu ý điều 18 luật gtdb có cho phép đỗ xe trên lòng đường nhưng ở phía bên phải


Em tất nhiên đỗ bên phải sát lề mà bác!
 
Hạng B2
30/7/13
263
218
43
hmq nói:
quocminhtu nói:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ 11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. 16. Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính. Theo như điều 3 luật gtdb thì : - Hẻm là đường gom ( mục 16 ) - Mục 1 nói : đường bộ gồm đường ( đường ở đây sẽ bao gồm đường chính , đường nhánh , đường cao tốc , đường gom , .... ) - Mục 11 có giải thích đường giao nhau Vậy đường giao nhau là nơi 2 hay nhiều đường bộ gặp nhau..... mà theo mục 1 giải thích đường bộ gồm đường ( đường gom , đường chính ..... ) , cho nên ai nói hẻm không phải là đường bộ là sai ( đọc kỹ mục 16 sẽ hiểu ). Nếu ngay đầu hẻm không có bảng cấm thì bác chủ đúng .

Bác trích dẫn khá cụ thể nhưng vẫn chưa kết nối chặt chẽ về việc hẻm được xem là "đường" trong các quy định về luật giao thông. Khi em đề cập về hẻm là em nói về việc đường không có tên thì không được xem là "đường" để áp dụng các quy tắc về giao thông đường bộ thông thường cho nơi giao nhau, giao lộ. Bác có thể thấy thực tế là nếu không có tên đường, bảng tên đường thì tại chỗ giao nhau không bao giờ có bảng báo giao thông lặp lại, không có đèn tín hiệu giao thông, ... vì đơn giản là các Sở GTCC không xem đó là các giao lộ, đường giao nhau vì không đủ điều kiện hai hoặc nhiều đường gặp nhau. Và nếu đường giao với một hẻm dân sinh, hẻm đi bộ (thông hành địa dịch chẳng hạn) mà cũng tính là giao lộ thì cả thành phố sẽ có một rừng biển báo mới đủ.
Để mình trích dẫn lại xem có thuyết phục được bác không nhe :


16. Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu ......., dân cư vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.
- Tên gọi Hẻm ( miền nam ) , Ngõ ( miền Bắc ) chỉ là tên gọi theo vùng miền ( miền Bắc còn gọi đường là phố nữa đó)
- Đường là để các phương tiện tham gia giao thông , tên đường chỉ mang ý nghĩa về mặt quản lý hành chính ( nếu đường không có tên đường thì bác vẫn lưu thông được , không có luật gtdb nào cấm lưu thông và quy định đường phải có tên đường ) . Còn nếu muốn nói đường có tên đường thì : đường chính tên NTMK , đường gom tên hẻm 306 ( hẻm 306 thỏa mãn mục 16 vì phương tiện lưu thông được và đấu nối vào đường chính nên gọi là đường gom ).
- Chúng ta hoặc sở GTCC hoặc tòa án không được quyền tự xem xét như thế nào là đường giao nhau mà phải theo mục 11 nói :
11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Như vậy nếu đường gom ( hẻm 306 ) và đường chính ( NTMK ) gặp nhau trên cùng một mặt phẳng thì nó sẽ thỏa mãn quy định của mục 11 , vậy đây là đường giao nhau .
 
Hạng B2
20/8/12
303
446
63
SG
hmq nói:
Giao với hẻm, dù lớn, vẫn chưa gọi là đường giao nhau đâu bác! Vụ này bác bị phạt, theo em, là đúng. Vụ ở Hà Nội vài năm về trước, giao nhau với đường nhỏ, có bảng tên đường mà ra toà một sếp bự còn phán là không phải đường giao nhau, là cái gì thì không biết hỏi GTCC đi, và vẫn phạt kia kìa. Rùm ben, kiện tụng, luật sư tùm lum còn thua đó.


EM nghĩ bác nói chưa đúng, em ở khi Bình Thạnh, và trường hợp này bác có thể chạy qua đường vạn kiếp để chụp hình lại biển báo ở đó rất rõ rạng. Cụ thể :
- Đây là đường 2 chiều, nhưng cấm ô tô 1 chiều, và chiều cấm ô tô thì từ trong hẽm đã có biển cấm ô tô rẽ trái/ phải (tùy bên), và nếu lỡ rẽ rồi thì ngoài đường chính, phía sau hẽm theo chiều cấm vẫn tiếp tục được gắn bản cấm, bác chủ có thể qua đây chụp hình lại trường hợp này làm dẫn chứng để nói chuyện, nhưng theo em bác dỡ 1 chổ là đã lên trễ ngày hẹn. EM chỉ biêt thế :)