Bò Hóng
13/12/06
8.376
73.239
113
Ccv khi ký công chứng Hđ, thì đã mặc định xác nhận các bên giao kết có đủ hvnlds chứ bác ?
Vì vậy khi Ccv thấy có sự không hợp lý hoặc nghi ngờ thì mới yc xác minh, xác nhận.
:rolleyes:
Ccv là thánh á?
 
Hạng C
20/1/18
531
66.755
103
Ccv là thánh á?
CCV không phải là thánh, nhưng việc đòi hỏi giấy khám sức khoẻ là thủ tục không bắt buộc.
CCV có thể ký và không ký, hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với pháp luật và đối với người yêu cầu công chứng, nên anh yên tâm là CCV họ có quyền yêu cầu giấy khám sức khoẻ hay không.
Thường thì CCV yêu cầu giấy khám sức khoẻ khi bệnh nhân đang nằm bệnh viện, nhằm củng cố hồ sơ và xác định được người lập di chúc hoàn toàn minh mẫn.
Còn bình thường, nếu CCV yêu cầu giấy khám sức khoẻ, không sai...nhưng cũng có thể ăn chửi như anh nghĩ :)
P/s: Di chúc thường được người lập ký và viết tay thêm dòng: Tôi lập di chúc này trong trạng thái tinh thần minh mẫn, không bị ép buộc, đã được nghe công chứng viên đọc và giải thích...
 
Hạng B2
3/1/12
185
1.174
93
Nói anh thớt đừng buồn. Tất cả những gì anh đang làm chỉ để duy nhất một điều; Cha mẹ anh và cha mẹ chị nhà Ko nhận thừa kế từ anh chị. Phòng trường hợp Cha mẹ xảy ra chuyện cùng với con khi đi du lịch chẳng hạn, khi đó các anh chị em VC anh chị sẽ có quyền thừa kế thế vị.

Vậy thì nếu anh chị có can đảm. Nói cha mẹ 2 bên làm giấy từ chối nhận thừa kế từ anh chị ngay từ bây giờ. Vậy là xong, con anh chị sẽ hưởng đủ 100% ts của anh chị.
Ý kiến này hơi thẳng nhưng rất hợp lý. Gia đình em trải qua trường hợp này hồi 2014 rồi nên thấm lắm. Đợt ông già em mất ko di chúc gì hết và gia đình em còn đầy đủ ông bà nội hơn 80 tuổi. Sau thời gian đám điếu xong thì trong đại gia đình bắt đầu le lói vấn đề tài sản. Mọi mâu thuẫn ko bắt nguồn từ ông bà nội mà từ mấy cô chú ruột em nên phức tạp dã man.
 
Hạng D
13/1/11
1.104
26.499
113
Ý kiến này hơi thẳng nhưng rất hợp lý. Gia đình em trải qua trường hợp này hồi 2014 rồi nên thấm lắm. Đợt ông già em mất ko di chúc gì hết và gia đình em còn đầy đủ ông bà nội hơn 80 tuổi. Sau thời gian đám điếu xong thì trong đại gia đình bắt đầu le lói vấn đề tài sản. Mọi mâu thuẫn ko bắt nguồn từ ông bà nội mà từ mấy cô chú ruột em nên phức tạp dã man.
Cái em làm là để kg xảy ra chuyện này đó. Em chưa từng trãi chuyện này, nhưng em đúc kết từ những gì nghe - đọc, nên muốn chuẩn bị trước.
 
Hạng C
20/1/18
531
66.755
103
Ý kiến này hơi thẳng nhưng rất hợp lý. Gia đình em trải qua trường hợp này hồi 2014 rồi nên thấm lắm. Đợt ông già em mất ko di chúc gì hết và gia đình em còn đầy đủ ông bà nội hơn 80 tuổi. Sau thời gian đám điếu xong thì trong đại gia đình bắt đầu le lói vấn đề tài sản. Mọi mâu thuẫn ko bắt nguồn từ ông bà nội mà từ mấy cô chú ruột em nên phức tạp dã man.
Thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu sẽ được hưởng. Nếu cháu chết thì chuyển sang chắt được hưởng.
Vì vậy cha mẹ của người để lại di sản nếu chết cũng không có thế vị. Trường hợp của gia đình bác mâu thuẫn có thể vì nhiều lý do khác.
 
Hạng B2
3/1/12
185
1.174
93
Thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu sẽ được hưởng. Nếu cháu chết thì chuyển sang chắt được hưởng.
Vì vậy cha mẹ của người để lại di sản nếu chết cũng không có thế vị. Trường hợp của gia đình bác mâu thuẫn có thể vì nhiều lý do khác.
Đúng anh, do sự chênh lệch về học thức và gia cảnh của các thành viên trong đại gia đình lớn quá. Cái đó mới là mấu chốt, chứ ở đời này ai cũng hiểu biết và ko tham lam thì đã chẳng có chuyện gì xảy ra. Đợt đó em ck cho ông bà 2 tỷ mặc dù ông bà em ko có thiếu, nhà cửa tổ bố ở quê ( do bố em xây), 3-4 tỷ tiết kiệm xài dần ( cũng do bố em chu cấp) và xác định tư tưởng mất 1 căn nhà thì cũng phải chấp nhận.
 
Hạng C
17/4/15
523
20.801
93
Thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu sẽ được hưởng. Nếu cháu chết thì chuyển sang chắt được hưởng.
Vì vậy cha mẹ của người để lại di sản nếu chết cũng không có thế vị. Trường hợp của gia đình bác mâu thuẫn có thể vì nhiều lý do khác.
Anh có biết là trong các trường hợp đồng tai nạn. Việc xác định người mất trước và sau rất quan trọng Ko?
VD: 2vc C đi chơi cùng cha mẹ vợ. Tai nạn đồng thời như 2vc mất trước cha mẹ. Khi đó cha mẹ được quyền thừa kế đồng hàng thứ 1 với cháu ngoại của mình. Cha mẹ mất theo ngay sau đó nên các anh chị em 2 vc sẽ được thừa kế thế vị từ cha mẹ phần tài sản của 2 vc C.

Trường hợp cha mẹ mất trước 2vc C thì lại ko nãy sinh thừa kế thế vị.

Trường hợp anh Kubioz thì ông bà nội của ảnh được thừa kế là đúng rồi. Và > 80t là thuộc hàng bắt buộc được nhận ít nhất 2/3 phần tài sản được chia cho dù ko có tên trong di chúc.
 
ium confirmed
Hạng D
24/6/14
1.271
3.054
113
Em thấy nếu không có gì khó khăn thì nói thẳng với 2 đứa là ba mẹ mất thì tài sản thuộc về các con hết nhưng nếu các con không tốt, phá quá thì ba mẹ có thể thay đổi bất cứ lúc nào.
Dắt díu ra phòng công chứng làm cái di chúc, khi nào mất thì cho con hết.
Có ổn không vậy, em thấy có ng đang làm thế. Vừa vẫn quản lý ts khi còn sống mà vẫn đảm bao khi đi đột ngột thì ts cho con
 
Hạng D
6/5/07
1.704
18.524
113
Em thấy nếu không có gì khó khăn thì nói thẳng với 2 đứa là ba mẹ mất thì tài sản thuộc về các con hết nhưng nếu các con không tốt, phá quá thì ba mẹ có thể thay đổi bất cứ lúc nào.
Dắt díu ra phòng công chứng làm cái di chúc, khi nào mất thì cho con hết.
Có ổn không vậy, em thấy có ng đang làm thế. Vừa vẫn quản lý ts khi còn sống mà vẫn đảm bao khi đi đột ngột thì ts cho con
Vấn đề của bác chủ là thừa kế đương nhiên không theo di chúc! Vd ba mẹ ngoài sức lao động chẳng hạn. Nếu bác chủ có vấn đề ngoài ý muốn thì không phải ts con cái quyết định mà trong đó có phần của những người thừa kế này. Ông Bà của các cháu chắc là không vấn đề gì, nhưng thừa kế ta từ ông bà là cô chua cậu dì. Nếu trong “đám” đó chỉ có 1 người cà khịa là râc rối!
 
Hạng B2
16/6/05
467
3.911
103
HCM
Nếu mình đã ủy quyền toàn phần cho anh A.
Khi bán nhà cho anh B mình (chính chủ và vẫn giữ giấy đỏ) ký bán được không? Hay cần phải hủy HĐUQ với anh A trước đã?

Hôm trước làm ủy quyền ngoài Công Chứng, bên đó nói là ủy quyền rồi sa mà sau này muốn bán thì phải hủy ủy quyền trước. Lúc hủy thì người nhận ủy quyền phải có mặt và ký cái văn bản hủy ủy quyền.

Ông ba em nghe vậy xong là làm hợp đồng cho tặng, đợi 2 tuần sang tên xong là ra Công Chứng kêu thằng em ủy quyền lại hết. Hôm đó mà nó không chịu ủy quyền thì vui phải biết.
UQ thì phải xem chinh xác nội dung nó là gì và co nhiều loai UQ (uq huỷ ngang, uỷ quyền ko huỷ ngang, uq có thù lao và uq ko có thù lao, thời hạn uq.....).