Theo mình nghĩ, trước tiên muốn luật pháp được thực thi nghiêm chỉnh thì bộ phận hành pháp phải nghiêm chỉnh trước. Các bác cứ nghĩ ra qui định phạt thật nặng nhưng người dân vẫn không sợ vì sao, vì người ta vẫn có cách chạy chọt khi vi phạm. Xe máy bị phạt 4tr khi vi phạm nồng độ cồn các bác tưởng hình phạt đó nhẹ ah, nhưng người dân có thể chỉ chi 3 4 ổ bánh mì là thoát. Bây giờ tăng hình phạt tịch thu xe, thì bánh mì sẽ tăng lên thôi. Cái gốc không trị được thì có làm gì cũng như không.
thật ra luật thế nào cũng được cả, vì dân không làm ra luật, mà luật được làm từ nhà nước, như vậy dân phải chấp nhận, vân đề luật dưa ra có phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, và phù hợp với thông lệ quốc tế không, chẳn lẽ VN lại đi theo một con đường khác thiên hạ chăn, sẽ làm trò cười chp toàn thế giới. VN có những đạo luật rất điên khùng nhất thế giới à
Hy vọng đây chỉ là những lời nói vì quá bức xúc chứ chưa thể ban hành ra luật, mà một đạo luật được ban hành phải trải qua cả một quá trình, soan thảo dự luật, lấy ý kiên quần chúng, đưa ra tranh cải tại quốc hội, sữa đổi bổ sung, quốc hội phê chuẩn, nhà nước ban hành, thông tư hướng dẫn ,.................lâu lắm, không thể nói ra và sau 15 ngày là có hiệu lực được.
OTO là tài sản, vì vậy tài sản của công dân được pháp luật bảo hộ, vây lúc này đây ông pháp luật đâu lên tiếng bảo hộ đê., tài sản khi bị tịch thu kê biên trong các trường hợp
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế xử lý tài sản chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ thể hiện tài sản đó là tài sản của người phải thi hành án, có thể họ đang trực tiếp quản lý sử dụng hay do người thứ ba quản lý sử dụng nhưng về mặt pháp lý tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người phải thi hành án. Điều này giải thích tại sao khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp hoặc tài sản thuộc sở hữu chung thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi hành án và tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của những người có liên quan. Quyết định của Tòa án là căn cứ pháp lý cao nhất trong trường hợp có tranh chấp giúp Chấp hành viên yên tâm hơn trong việc xử lý tài sản để thi hành án.
thiết nghĩ: nên thu giữ phương tiện ngay lập tức ( thuộc quy định bắt buột) nhằm phục vụ biện pháp chế tài về sau
phật thật nặng về tiền ( vài trăm triệu) nếu đem ra xử lí người vi phạm không có kh3 năng đóng phạt sẽ chuyển qua tòa án giải quyêt --> lao động công ích nhằm thanh toán số tiền phạt, sua khi thực hiện mọi nghĩa vụ xong thì phương tiện mới được trả lại ( sau khi đóng tất cả các loại phí lưu giữ..vv của phương tiện). như vậy có thể phương tiện sẽ bị lưu giữ rất lâu.......
nếu làm được như vậy , em tin éo ông nào giám uống rồi lái xe, vì nếu có chung dộ thì cũng gần bằng con xe. sợ vãi cả quần
Hy vọng đây chỉ là những lời nói vì quá bức xúc chứ chưa thể ban hành ra luật, mà một đạo luật được ban hành phải trải qua cả một quá trình, soan thảo dự luật, lấy ý kiên quần chúng, đưa ra tranh cải tại quốc hội, sữa đổi bổ sung, quốc hội phê chuẩn, nhà nước ban hành, thông tư hướng dẫn ,.................lâu lắm, không thể nói ra và sau 15 ngày là có hiệu lực được.
OTO là tài sản, vì vậy tài sản của công dân được pháp luật bảo hộ, vây lúc này đây ông pháp luật đâu lên tiếng bảo hộ đê., tài sản khi bị tịch thu kê biên trong các trường hợp
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự thì việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế xử lý tài sản chỉ được thực hiện khi có đủ căn cứ thể hiện tài sản đó là tài sản của người phải thi hành án, có thể họ đang trực tiếp quản lý sử dụng hay do người thứ ba quản lý sử dụng nhưng về mặt pháp lý tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người phải thi hành án. Điều này giải thích tại sao khi xử lý tài sản của người phải thi hành án mà có tranh chấp hoặc tài sản thuộc sở hữu chung thì Chấp hành viên phải thông báo cho các bên liên quan biết quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết để xác định quyền sở hữu của các bên. Việc này giúp xác định lại một cách chính xác tài sản bị kê biên là của người phải thi hành án và tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của những người có liên quan. Quyết định của Tòa án là căn cứ pháp lý cao nhất trong trường hợp có tranh chấp giúp Chấp hành viên yên tâm hơn trong việc xử lý tài sản để thi hành án.
thiết nghĩ: nên thu giữ phương tiện ngay lập tức ( thuộc quy định bắt buột) nhằm phục vụ biện pháp chế tài về sau
phật thật nặng về tiền ( vài trăm triệu) nếu đem ra xử lí người vi phạm không có kh3 năng đóng phạt sẽ chuyển qua tòa án giải quyêt --> lao động công ích nhằm thanh toán số tiền phạt, sua khi thực hiện mọi nghĩa vụ xong thì phương tiện mới được trả lại ( sau khi đóng tất cả các loại phí lưu giữ..vv của phương tiện). như vậy có thể phương tiện sẽ bị lưu giữ rất lâu.......
nếu làm được như vậy , em tin éo ông nào giám uống rồi lái xe, vì nếu có chung dộ thì cũng gần bằng con xe. sợ vãi cả quần
Cái này được đó....
thiết nghĩ: nên thu giữ phương tiện ngay lập tức ( thuộc quy định bắt buột) nhằm phục vụ biện pháp chế tài về sau
phật thật nặng về tiền ( vài trăm triệu) nếu đem ra xử lí người vi phạm không có kh3 năng đóng phạt sẽ chuyển qua tòa án giải quyêt --> lao động công ích nhằm thanh toán số tiền phạt, sua khi thực hiện mọi nghĩa vụ xong thì phương tiện mới được trả lại ( sau khi đóng tất cả các loại phí lưu giữ..vv của phương tiện). như vậy có thể phương tiện sẽ bị lưu giữ rất lâu.......
nếu làm được như vậy , em tin éo ông nào giám uống rồi lái xe, vì nếu có chung dộ thì cũng gần bằng con xe. sợ vãi cả quần
Nếu xem uống rượu bia như buôn lậu, ma túy, đua xe thì có quyền tịch thu bình thường. Còn người chủ phương tiện cho mượn mà ko kiểm soát đươc người đi mượn ráng chịu. Cho người mượn ko có bằng chạy đâm chết người còn bị xử chứ đừng nói chi mất xe.
Em nghèo, đi lái xe thuê con xe 18 tỷ, hôm đó gặp bạn vui uống có 1 chai bị túm lại, ông chủ mất 18 tỷ đòi em bồi thường
....
....
Bác Khuất đề xuất tịch thu xe 2B, 4B trong trạng thái bị "kích thích" rồi. Việc tịch thu xe không khả thi, vi phạm nguyên tắc ai làm người đó chịu. Ví dụ : lái xe thuê uống rượu bia vi phạm thì phải chịu chế tài, thế là đủ. Cớ sao tịch thu tài sản (thuộc sở hữu của người khác-kể cả cá nhân, tổ chức, thậm chí là sở hữu nhà nước)
uống nguyên 1 chai Hennesy thì bị chứ 1 chai Heneken thì ko bị đâu bác.Em nghèo, đi lái xe thuê con xe 18 tỷ, hôm đó gặp bạn vui uống có 1 chai bị túm lại, ông chủ mất 18 tỷ đòi em bồi thường
....
quy đinh ban hành phải có căn từ luật, luật không quy đinh mà anh ban hành là phạm luật,Nếu xem uống rượu bia như buôn lậu, ma túy, đua xe thì có quyền tịch thu bình thường. Còn người chủ phương tiện cho mượn mà ko kiểm soát đươc người đi mượn ráng chịu. Cho người mượn ko có bằng chạy đâm chết người còn bị xử chứ đừng nói chi mất xe.
vì thế vận dụng điều luật nào để ban hành quy đinh này nhờ các thánh khai sáng gíup em
Nghe ông nào phân tích cũng hay : http://dantri.com.vn/xa-hoi/tich-th...hap-quyet-liet-nhung-co-pham-luat-1040374.htm
Vấn đề không đơn giản nhé ! Vì sẽ xung đột với rất nhiều các quy định pháp luật khác.
Ví dụ : Tịch thu tài sản là chế tài hạn chế về quyền sở hữu tài sản của công dân thường áp dụng trong các vụ án hình sự, hành chính. Tài sản bị tịch thu thường là công cụ, phương tiện được người vi phạm cố ý sử dụng để xâm hại đến tính mạng, tài sản của người khác, hoặc xâm phạm đến an ninh trật tự, an toàn xã hội. Trong việc vi phạm giao thông này, yếu tố trên chưa rõ lắm nên tịch thu là chưa hợp lý.
Bên cạnh đó, tịch thu chỉ áp dụng khi tài sản đó thuộc sở hữu của người vi phạm hay có sự đồng ý (trực tiếp, gián tiêp) của chủ sở hữu cho người vi phạm sử dụng phương tiện. Do vậy, nếu không đáp ứng yêu cầu này thì sao tịch thu được?
Túm lại, nếu áp dụng đề xuất này thì hơi phức tạp và phải xử lý nhiều vấn đề. Tuy nhiên, vì an toàn giao thông, an toàn cho tính mạng và tài sản của người khác thì việc áp dụng biện pháp mạnh thế này là rất hoan nghênh, nhưng phải áp dụng cho hợp lý. Tránh nhầm lẫn.
Ví dụ : Tịch thu tài sản là chế tài hạn chế về quyền sở hữu tài sản của công dân thường áp dụng trong các vụ án hình sự, hành chính. Tài sản bị tịch thu thường là công cụ, phương tiện được người vi phạm cố ý sử dụng để xâm hại đến tính mạng, tài sản của người khác, hoặc xâm phạm đến an ninh trật tự, an toàn xã hội. Trong việc vi phạm giao thông này, yếu tố trên chưa rõ lắm nên tịch thu là chưa hợp lý.
Bên cạnh đó, tịch thu chỉ áp dụng khi tài sản đó thuộc sở hữu của người vi phạm hay có sự đồng ý (trực tiếp, gián tiêp) của chủ sở hữu cho người vi phạm sử dụng phương tiện. Do vậy, nếu không đáp ứng yêu cầu này thì sao tịch thu được?
Túm lại, nếu áp dụng đề xuất này thì hơi phức tạp và phải xử lý nhiều vấn đề. Tuy nhiên, vì an toàn giao thông, an toàn cho tính mạng và tài sản của người khác thì việc áp dụng biện pháp mạnh thế này là rất hoan nghênh, nhưng phải áp dụng cho hợp lý. Tránh nhầm lẫn.
Chỉnh sửa cuối: