Đứa nhỏ 3 tuổi quen ngồi ghế chuyên dụng từ nhỏ, bó nó lại nó cũng chịu. Nhưng đứa lớn 6 tuổi, tốn 1 tr 8 mua cho nó cái ghế backless, đôn chỗ ngồi cao lên để nó ngắm cảnh mà cũng k chịu ngồi. Bà xã e cũng vậy, k bao giờ thắt seat belt. Thói quen đúng là khó bỏ thật!
Ở Mỹ, bất cứ xe nào cũng có 2 miếng này:
![]()
![]()
dán ở tấm chắn nắng ghê trên bên tài và dán ở nơi để đồ trước mặt ghế trên bên tài.
CHO DÙ ĐI ĐƯỜNG THẤP TỐC HAY CAO TỐC THÌ TRẺ EM DƯỚI 12 TUỔI KHÔNG ĐƯỢC NGỒI TRƯỚC.
Đừng ỷ vào đường thấp tốc mà trẻ em ngồi lung tung. Trẻ em cần kỹ luật. Luôn luôn ngồi sau vào có carseat hay booster.
Ví dụ, 1 xe chạy 30km/h đối đầu với xe khác 30km/h => vận tốc tức thời tại thời điểm đụng đối đầu là 60km/h.
Cho dù chạy chậm 30km/h và bị đối đầu rất hiếm, nhưng an toàn là trên hết.
Các bạn mới sinh con nên nhớ:
2015: HCM-TL và HCM-LT-DG
2016: sẽ có nhiều hơn và có thêm các con đường 50km/h
2017: sẽ có nhiều cao tốc hơn
2018: càng nhiều cao tốc
2020: rất nhiều cao tốc
Lúc đó con các bạn đã lớn, không tập lúc bây giờ thì sẽ nguy hiểm về sau.
Tóm lại là từ 2 miếng dán/hình ảnh trên xe bác cho rằng CHO DÙ ĐI ĐƯỜNG THẤP TỐC HAY CAO TỐC THÌ TRẺ EM DƯỚI 12 TUỔI KHÔNG ĐƯỢC NGỒI TRƯỚC. hay có quy định pháp luật nào khác k ạ?
Đứa nhỏ 3 tuổi quen ngồi ghế chuyên dụng từ nhỏ, bó nó lại nó cũng chịu. Nhưng đứa lớn 6 tuổi, tốn 1 tr 8 mua cho nó cái ghế backless, đôn chỗ ngồi cao lên để nó ngắm cảnh mà cũng k chịu ngồi. Bà xã e cũng vậy, k bao giờ thắt seat belt. Thói quen đúng là khó bỏ thật!
Bên tôi phạt không seat belt cực kỳ nặng
Từ khi có luật seat belt thì người chết vì giao thông ở Mỹ giảm đi 10K mấy năm sau đó .
Ngày em đi học ôm vô lăng, được dạy rằng trẻ em dưới 9 tuổi hoặc những người có chiều cao dưới 120cm không được ngồi ghế trước, nếu không có các thiết bị an toàn riêng hỗ trợ.
Còn bây giờ, chắc nếu có Bác, vưỡn OK mừ... Mấy đứa cháu em, được bố mẹ nuông chiều, có đứa nào chịu ngồi ghế sau đâu...
Còn bây giờ, chắc nếu có Bác, vưỡn OK mừ... Mấy đứa cháu em, được bố mẹ nuông chiều, có đứa nào chịu ngồi ghế sau đâu...
Em cũng từng gặp trường hợp này, hôm đó em lái xe của bạn em. Bạn em ngồi ghế phụ và vì rất cưng con gái 5 tuổi của nó nên nó để đứa bé ngồi chung. Em thấy có cái gì đó không ổn như bác SKODA đã nói. Sau một hồi em bảo với thằng bạn ''Mày lái đi tao không lái được nữa vì con mày cứ đứng lên che gương chiếu hậu làm sao tao thấy đường mà chạy''.
Trong nội thị thì bé ngồi chung với người ngồi ở ghế phụ thì không sao.
Nhưng ra ngoài QL, đặc biệt là CT thì tuyệt đối không nên. Vì:
1. Không có seatbelt, nhưng cho dù có thì với em bé và người thấp thì cũng không nên. Nếu bong bóng bung ra thì dễ ngộp..
2. Không có seatbelt, nếu tai nạn xảy ra thì theo quán tính người ngồi trong xe sẽ văng về phía trước. Ở đây là ngồi trước nên nếu lực tông mạnh sẽ vỡ kính lái và văng ra ngoài.
Nhưng ra ngoài QL, đặc biệt là CT thì tuyệt đối không nên. Vì:
1. Không có seatbelt, nhưng cho dù có thì với em bé và người thấp thì cũng không nên. Nếu bong bóng bung ra thì dễ ngộp..
2. Không có seatbelt, nếu tai nạn xảy ra thì theo quán tính người ngồi trong xe sẽ văng về phía trước. Ở đây là ngồi trước nên nếu lực tông mạnh sẽ vỡ kính lái và văng ra ngoài.
Trong nội thị thì bé ngồi chung với người ngồi ở ghế phụ thì không sao.
Nhưng ra ngoài QL, đặc biệt là CT thì tuyệt đối không nên. Vì:
1. Không có seatbelt, nhưng cho dù có thì với em bé và người thấp thì cũng không nên. Nếu bong bóng bung ra thì dễ ngộp..
2. Không có seatbelt, nếu tai nạn xảy ra thì theo quán tính người ngồi trong xe sẽ văng về phía trước. Ở đây là ngồi trước nên nếu lực tông mạnh sẽ vỡ kính lái và văng ra ngoài.
Sai phần bôi đậm
Nếu 2 xe đối đầu nhau, mỗi xe 30km/h thì tương đương 60km/h => chết người không có seat belt