em cùng câu hỏi.Định dạng lãi xuất cho vay BDS từ nay đến cuối năm tăng hử bác?
có xu hướng tăng đó bác và điều kiện vay cũng khó hơn, em chỉ mới thăm dò bên ngân hàng khối nhà nước thôi, cổ phần em chưa tìm hiểuĐịnh dạng lãi xuất cho vay BDS từ nay đến cuối năm tăng hử bác?
Thế thì an tầm chờ BDS giảm thêm khúc nữa từ giờ đến cuối nămcó xu hướng tăng đó bác và điều kiện vay cũng khó hơn, em chỉ mới thăm dò bên ngân hàng khối nhà nước thôi, cổ phần em chưa tìm hiểu
Lý thuyết là lãi suất tăng dần đều thôi, không thể nào khác được. Nhưng "quyết tâm chính trị" ở VN lớn lắm, nên không ai nói trước được sẽ có độ trễ như thế nào.em cùng câu hỏi.
"The goal of forecasting is not to predict the future but to tell you what you need to know to take meaningful action in the present" -> đừng mong đoán dc chính xác tương lai, mà chuẩn bị cho tương lai thôi:
- Vay nhiều quá thì lo giảm tỷ trọng, ôm nhiều quá thì bán bớt những tài sản ngắn hạn đi, giữ cái dài hạn thôi.
- Có kế hoạch sắp tới cần tiền thì đừng ôm thêm nữa cho dù giá có giảm.
- Tập trung trở lại vào công việc chính, nồi cơm chính của mình, nếu có xao nhãng vì vụ đất đai.
- Cơ cấu sang tài sản khác an toàn hơn, gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm...
Have fun and enjoy!
Chỉnh sửa cuối:
Lý thuyết là lãi suất tăng dần đều thôi, không thể nào khác được. Nhưng "quyết tâm chính trị" ở VN lớn lắm, nên không ai nói trước được sẽ có độ trễ như thế nào.
"The goal of forecasting is not to predict the future but to tell you what you need to know to take meaningful action in the present" -> nên đừng mong đoán trúng tương lai, mà chuẩn bị cho tương lai thôi:
- Vay nhiều quá thì lo giảm tỷ trọng, ôm nhiều quá thì bán bớt những tài sản ngắn hạn đi, giữ cái dài hạn thôi.
- Có kế hoạch sắp tới cần tiền thì đừng ôm thêm nữa cho dù giá có giảm.
- Tập trung trở lại vào công việc chính, nồi cơm chính của mình, nếu có xao nhãng vì vụ đất đai.
- Cơ cấu sang tài sản khác an toàn hơn, gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm...
Have fun and enjoy!
cám ơn bác ! cũng đến lúc phải chuẩn bị rồi.
chính xác là vậy, chính phủ vẫn bơm ròng tiền để ngân hàng không tăng lãi suất huy động, dường như chính phủ quyết tâm không để bong bóng bể năm nay nhưng thị trường có nhiều yếu tố chính phủ không can thiệp được.Lý thuyết là lãi suất tăng dần đều thôi, không thể nào khác được. Nhưng "quyết tâm chính trị" ở VN lớn lắm, nên không ai nói trước được sẽ có độ trễ như thế nào.
"The goal of forecasting is not to predict the future but to tell you what you need to know to take meaningful action in the present" -> nên đừng mong đoán trúng tương lai, mà chuẩn bị cho tương lai thôi:
- Vay nhiều quá thì lo giảm tỷ trọng, ôm nhiều quá thì bán bớt những tài sản ngắn hạn đi, giữ cái dài hạn thôi.
- Có kế hoạch sắp tới cần tiền thì đừng ôm thêm nữa cho dù giá có giảm.
- Tập trung trở lại vào công việc chính, nồi cơm chính của mình, nếu có xao nhãng vì vụ đất đai.
- Cơ cấu sang tài sản khác an toàn hơn, gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm...
Have fun and enjoy!
Vụ đem tiền đi gửi tiết kiệm bất kỳ thời điểm nào vẫn thấy ko ổn lắm! Chỉ nên trong thời gian chờ đợi ngắn hạnLý thuyết là lãi suất tăng dần đều thôi, không thể nào khác được. Nhưng "quyết tâm chính trị" ở VN lớn lắm, nên không ai nói trước được sẽ có độ trễ như thế nào.
"The goal of forecasting is not to predict the future but to tell you what you need to know to take meaningful action in the present" -> nên đừng mong đoán trúng tương lai, mà chuẩn bị cho tương lai thôi:
- Vay nhiều quá thì lo giảm tỷ trọng, ôm nhiều quá thì bán bớt những tài sản ngắn hạn đi, giữ cái dài hạn thôi.
- Có kế hoạch sắp tới cần tiền thì đừng ôm thêm nữa cho dù giá có giảm.
- Tập trung trở lại vào công việc chính, nồi cơm chính của mình, nếu có xao nhãng vì vụ đất đai.
- Cơ cấu sang tài sản khác an toàn hơn, gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm...
Have fun and enjoy!
Ví dụ nếu ls huy động tăng lên trên 10% thì thời điểm đó nên làm gì với tiền mặt?Vụ đem tiền đi gửi tiết kiệm bất kỳ thời điểm nào vẫn thấy ko ổn lắm! Chỉ nên trong thời gian chờ đợi ngắn hạn
LS huy động tăng thì BDS dễ bùm, các doanh nghiệp SX lần lượt chết vì ko đủ khả năng vay --> Doanh nghiệp phá sản tăng --> thất nghiệp tăng --> lúc kinh tế sụp đổ chẳng có gì chắc chắn với việc chuẩn bị tương lai từ công việc & chuyên môn trừ khi xuất ngoại.Ví dụ nếu ls huy động tăng lên trên 10% thì thời điểm đó nên làm gì với tiền mặt?
Khi lãi huy động hơn 10% và tăng nữa xu hướng dân ko sản xuất kinh doanh, đem tiền gửi NH để ăn sướng hơn, vậy dài hạn NH có phải in thêm tiền để trả lãi khi mà dư đầu vào thiếu đầu ra ko? để ý BDS từ trước đến giờ đều cover được lạm phát, nên khi đóng băng cứ đè khu hiện hữu cho thuê được mua (mua lúc này tha nồ quẹo lựa rất sướng), đóng băng bao lâu kệ cmn vì có cash đều đều, đến đầu cơn sốt sau thoát hàng đi đánh bắt xa bờ (Thu nhập cho thuê + giá vênh chắc chắn hơn lãi gửi NH trừ đi % lạm phát).
Theo ý kiến cá nhân em thì để an toàn trong thời điểm hiện tại:
1. Tập trung vào BDS ở các khu dân cư có độ kín khoảng 60-70% trở lên. Như vậy thì đảm bảo được thanh khoản tầm trung trong thời gian giá xuống (nếu có). Cái này để chạy cho nhanh. KDC mà đông đúc rồi thì giá cao, khó mua, lại nằm trong hẻm hóc. Khu mà ít người thì khẳng định là chết không kịp ngáp.
2. Giảm margin các khoản vay hoặc gộp các khoản vay lại thành một khoản to để rủi có gì ngân hàng nó xử lý 1 cục thôi, không lây lan như mực xuống nước. Với cái là tăng thời gian cố định lãi đến kỳ hạn dài nhất mặc dù lãi suất sẽ cao hơn chút đỉnh.
3. Nếu có nhu cầu tiền trong ngắn hạn (2-3 tháng) thì dừng xuống tiền dù giá có xuống. Khi nào giá tăng trở lại sẽ biết.
4. Không ai biết đáy ở đâu trừ khi nó lên lại (mua ở thắt lưng) là vậy.
Còn thực tế ap dụng thì mỗi người mỗi khác. Có trời mà biết nó đúng hay không đến khi gặt thành quả. Cơ bản là em nghĩ thế.
1. Tập trung vào BDS ở các khu dân cư có độ kín khoảng 60-70% trở lên. Như vậy thì đảm bảo được thanh khoản tầm trung trong thời gian giá xuống (nếu có). Cái này để chạy cho nhanh. KDC mà đông đúc rồi thì giá cao, khó mua, lại nằm trong hẻm hóc. Khu mà ít người thì khẳng định là chết không kịp ngáp.
2. Giảm margin các khoản vay hoặc gộp các khoản vay lại thành một khoản to để rủi có gì ngân hàng nó xử lý 1 cục thôi, không lây lan như mực xuống nước. Với cái là tăng thời gian cố định lãi đến kỳ hạn dài nhất mặc dù lãi suất sẽ cao hơn chút đỉnh.
3. Nếu có nhu cầu tiền trong ngắn hạn (2-3 tháng) thì dừng xuống tiền dù giá có xuống. Khi nào giá tăng trở lại sẽ biết.
4. Không ai biết đáy ở đâu trừ khi nó lên lại (mua ở thắt lưng) là vậy.
Còn thực tế ap dụng thì mỗi người mỗi khác. Có trời mà biết nó đúng hay không đến khi gặt thành quả. Cơ bản là em nghĩ thế.