Có bác, biên bản ghi rõ là có ca vet pho to ,bên công ty tài chính Toyota có áp dụng, em mới hỏi hồi chiều.Chào các bác,
thấy các bác trao đổi sôi nổi quá, đọc hoài không chán.
Không hiểu lắm là tại sao nhiều nước khuyến khích mua xe trả góp mà ở ta lại lắm vấn đề quá vậy? Bác nào rành giải thích dùm với.
Còn chuyện mua xe trả góp thì mình cũng đã có lần mua tuy lúc đó có khả năng trả thẳng.
Theo tư vấn của anh bạn, nếu mua xe ở VT lúc đó TB là 5% còn ngoài VT (trong địa bàn tỉnh BR - VT) là 2%. Nhưng HK ở VT, muốn hưởng TB 2% thì phải vay ngân hàng ngoài dịa phận VT. Để tránh rắc rối mình hỏi trực tiếp phó GĐ NH và TP CA tỉnh được trả lời là "NH đã làm việc với CA thống nhất cho phép sử dụng bản phô tô của NH có công chứng thay bản chính" (chỉ giải thích bằng lời, không nêu rõ văn bản làm căn cứ). Không rõ là thống nhất trong địa bàn BRVT hay trên toàn quốc nhưng mình sử dụng bản phô tô đi từ nam ra bắc lưu thông bình thường.
Mười mấy năm rồi giờ lại thay đổi hả các bác?
Nếu cầm bản phô tô CA phạt (vì không có bản gốc cà vẹt xe) mình cầm về trình NH thì NH có đứng ra đóng phạt không các bác?
Bớ bác @laixedungluat....Chờ lâu toá...
Chắc giờ bác cũng cảm nhận tranh luận trên diễn đàn nó khác tranh tụng tại toà hén? đâu có thể đủ thời gian và toàn tâm cho 1 comment ngắn gọn vài câu để trả lời lúc người khác đang chờ. Nên chỉ đánh giá qua vài comment thì khó lắm. Nhìn đỡ nội dung chính các còm chuyển tải thôi. Mí dụ trong case tranh luận thì theo em:
- Đa số những người ký hợp đồng thế chấp/tín dụng trước 1/1/2017 không hiểu rõ, k được bank trao đổi về việc sử dụng tài sản thế chấp với GĐKX sao y. Do vậy, tuy được quyền thoả thuận giao GĐKX cho bank, nhưng quyền lợi khi tham gia giao thông không đảm bảo, nên khi yêu cầu bank trả GĐKX thì bank phải trả. Người vay phải thay tài sản khác hoặc hai bên chấm dứt hợp đồng, hoặc thoả thuận lại về thiệt hại phát sinh khi bị phạt (nếu có).
- Trước và sau 1/1/2017, quy định "Quyền và nghĩa vụ của Bên thế chấp" trong các hợp đồng thế chấp thường là:
"Bên thế chấp có các quyền sau:
Được khai thác, sử dụng Tài sản, ....
Được cho thuê, cho mượn Tài sản, nếu có văn bản chấp thuận của bank nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn Tài sản biết về việc Tài sản cho thuê, cho mượn đang được thế chấp tại bank, ..."
nên khi bank giữ GĐKX thì việc khai thác, sử dụng tài sản là không thể thực hiện được vì sẽ bị xử phạt về vi phạm luật GTĐB khi khai thác sử dụng tài sản thế chấp. Ngoài ra, việc cho thuê, cho mượn cũng bị ảnh hưởng do việc giữ GDKX của bank. Do vậy, ít nhất một phần của hợp đồng thế chấp là vô hiệu khi k thể thực hiện; nhầm lẫn khi giao dịch/thoả thuận.
Kết luận:
bank và người thế chấp có lỗi trong việc người sử dụng ô tô bị xử phạt. xxx xử phạt đúng quy định pháp luật về GTĐB.
Tuy nhiên có thể có giải pháp tốt hơn cho tất cả các bên và phù hợp thực tế nếu có điều chỉnh về pháp luật theo hướng chấp nhận bản sao y GĐKX hoặc cấp GDKX bản chính + GDKX bản chính cho người thế chấp (có thời hạn bằng hiệu lực hợp đồng vay tín dụng). Bank và người thế chấp giữ mỗi người 1 bản chính, NĐ của Luật GTĐB hướng dẫn GDKX gồm những loại giấy tờ như trên.
Chắc giờ bác cũng cảm nhận tranh luận trên diễn đàn nó khác tranh tụng tại toà hén? đâu có thể đủ thời gian và toàn tâm cho 1 comment ngắn gọn vài câu để trả lời lúc người khác đang chờ. Nên chỉ đánh giá qua vài comment thì khó lắm. Nhìn đỡ nội dung chính các còm chuyển tải thôi. Mí dụ trong case tranh luận thì theo em:
- Đa số những người ký hợp đồng thế chấp/tín dụng trước 1/1/2017 không hiểu rõ, k được bank trao đổi về việc sử dụng tài sản thế chấp với GĐKX sao y. Do vậy, tuy được quyền thoả thuận giao GĐKX cho bank, nhưng quyền lợi khi tham gia giao thông không đảm bảo, nên khi yêu cầu bank trả GĐKX thì bank phải trả. Người vay phải thay tài sản khác hoặc hai bên chấm dứt hợp đồng, hoặc thoả thuận lại về thiệt hại phát sinh khi bị phạt (nếu có).
- Trước và sau 1/1/2017, quy định "Quyền và nghĩa vụ của Bên thế chấp" trong các hợp đồng thế chấp thường là:
"Bên thế chấp có các quyền sau:
Được khai thác, sử dụng Tài sản, ....
Được cho thuê, cho mượn Tài sản, nếu có văn bản chấp thuận của bank nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn Tài sản biết về việc Tài sản cho thuê, cho mượn đang được thế chấp tại bank, ..."
nên khi bank giữ GĐKX thì việc khai thác, sử dụng tài sản là không thể thực hiện được vì sẽ bị xử phạt về vi phạm luật GTĐB khi khai thác sử dụng tài sản thế chấp. Ngoài ra, việc cho thuê, cho mượn cũng bị ảnh hưởng do việc giữ GDKX của bank. Do vậy, ít nhất một phần của hợp đồng thế chấp là vô hiệu khi k thể thực hiện; nhầm lẫn khi giao dịch/thoả thuận.
Kết luận:
bank và người thế chấp có lỗi trong việc người sử dụng ô tô bị xử phạt. xxx xử phạt đúng quy định pháp luật về GTĐB.
Tuy nhiên có thể có giải pháp tốt hơn cho tất cả các bên và phù hợp thực tế nếu có điều chỉnh về pháp luật theo hướng chấp nhận bản sao y GĐKX hoặc cấp GDKX bản chính + GDKX bản chính cho người thế chấp (có thời hạn bằng hiệu lực hợp đồng vay tín dụng). Bank và người thế chấp giữ mỗi người 1 bản chính, NĐ của Luật GTĐB hướng dẫn GDKX gồm những loại giấy tờ như trên.
Chỉnh sửa cuối:
Cho e hỏi, thay thế giấy tờ thế chấp là gì??? Câu hỏi gởi cấp thẩm quỳên trả lời. Nếu chăm chăm ohạt thì mua xe trả góp sẽ kg đc, hoặc đc thì tài sản khác. Uớc mơ sở hữu ô tô xứ ta lại xa vời nữa?? Hi vọng các bác ở trên đọc hết các bình luận này.
Theo em nên ra quy định xe vay NH gắn biển riêng (ví dụ 51 NH - 123.45), cavet giao chủ xe giữ, khi nào trả hết thì sang biển bình thường.
Hay đó bác. Cứ để biển như cũ thêm NH vào đuôi, đỡ phát sinh hậu quả linh tinh do việc đã thế chấp. Mua khỏi mất công kiểm tra. Nhưng mấy a vay bớt mất tí sĩ diện.Theo em nên ra quy định xe vay NH gắn biển riêng (ví dụ 51 NH - 123.45), cavet giao chủ xe giữ, khi nào trả hết thì sang biển bình thường.
Đúng rồi, thế mà không nghĩ ra.Theo em nên ra quy định xe vay NH gắn biển riêng (ví dụ 51 NH - 123.45), cavet giao chủ xe giữ, khi nào trả hết thì sang biển bình thường.
Hay thiệt.
Đỡ lằng nhằng khi ra đường mà lúc sang biển nhà nước lại thêm một khoản thuế, phí bù cho nợ công đang bị thâm hụt.

Biển NH thì miễn mua bán, sang tên.Theo em nên ra quy định xe vay NH gắn biển riêng (ví dụ 51 NH - 123.45), cavet giao chủ xe giữ, khi nào trả hết thì sang biển bình thường.
Theo em nên ra quy định xe vay NH gắn biển riêng (ví dụ 51 NH - 123.45), cavet giao chủ xe giữ, khi nào trả hết thì sang biển bình thường.
Hay đó bác. Cứ để biển như cũ thêm NH vào đuôi, đỡ phát sinh hậu quả linh tinh do việc đã thế chấp. Mua khỏi mất công kiểm tra. Nhưng mấy a vay bớt mất tí sĩ diện.
Người vay và xxx k thích điều này. Bên lòi ra xe vay, bên quản lý thêm số phức tạp.Đúng rồi, thế mà không nghĩ ra.
Hay thiệt.
Đỡ lằng nhằng khi ra đường mà lúc sang biển nhà nước lại thêm một khoản thuế, phí bù cho nợ công đang bị thâm hụt.View attachment 743372
Chỉ thêm cavet bank giao người vay là phù hợp. Bank giữ cavet gốc. Còn lại k phát sinh thêm việc cho xxx. Người vay k mất sĩ diện vì cavet vay trong bóp. Nhưng bán dek được với cavet này, chỉ có giá trị lưu thông đường bộ.
xxx nó có chịu ko? Vì bản chất cavet bank cấp cũng giống như bản photo bank cấp thôi.Người vay và xxx k thích điều này. Bên lòi ra xe vay, bên quản lý thêm số phức tạp.
Chỉ thêm cavet bank giao người vay là phù hợp. Bank giữ cavet gốc. Còn lại k phát sinh thêm việc cho xxx. Người vay k mất sĩ diện vì cavet vay trong bóp. Nhưng bán dek được với cavet này, chỉ có giá trị lưu thông đường bộ.
Thì mới bẩu ra cái Nghị định cho luật GTDB nói các loại giấy nào được xem là GĐKX đó. Tiện thể cập nhật luôn các quy định mới theo CUV...xxx nó có chịu ko? Vì bản chất cavet bank cấp cũng giống như bản photo bank cấp thôi.