Hạng D
16/2/13
1.259
1.289
113
ĐỒNG NAI
Nếu bắt thì toàn bộ xe taxi trên lãnh thổ VN này bị bắt hết à. Thật là hằm hà lằng. Hên mình không dính vào
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Cool, đặt vấn đề Pro lắm bác!!! Tranh tụng mà gặp mấy bác này cãi mới sướng đây. Chính vì đây là diễn đàn nên đôi khi một số bác vào chỉ còm ngắt khúc khi có thời gian nên đôi khi nội dung sẽ không đầy đủ, toàn diện. Free nữa, hehe.

Em thêm 1 câu nữa nhé, "nếu khách hàng yêu cầu trả lại GĐKX thì sẽ xử lý thế nào?", hén bác.

Em hóng tiếp.
Hóng gì nữa, luật sư cựu chuẩn bị tiếp một luật sư tương lai với bài viết bài bản như bài tranh luận tại tòa : cơ sở pháp lý, nội dung trọng điểm, các câu hỏi, ...
 
Hạng B2
2/4/15
331
456
63
49
Đà Nẵng
vntimes.com.vn
Hịên tại e đang làm ở bank, cũng đang đau đầu về vụ ca vẹt có đưa cho kh hay kg, nếu bây giờ lên đòi. Theo e nghĩ ngân hàng sẽ đưa khi kh đồng ý thanh lý kv hoặc có tài sản thay thế. Sắp đến chắc cũng nghiên cứu lại sản phẩm cho vay mà đưa ca vẹt rủi ro.
Cho vay bên vay cầm cà vẹt bản chính đi luôn xe và ca vẹt thì hỏi ngân hàng bít ai đòi ai. Kiện tụng à, đựơc 3 năm hay 5 năm. Sau thời gian đó chắc xe còn cái xác hoặc bán sắt vụn.
Để giải quýêt mâu thuẫn e tạm gọi 3 bên nguời vay, ngân hàng và nn cần ngồi lại với nhau có thể thỏa thuận ngân hàng giữ bản gốc hay bên thứ 3 nào đó, khi cần CA ra kiểm tra nguồn gốc xe, còn nếu đưa cho nguời vay thì ... hiện tại có cả khối ngân hàng đã cho vay vò đầu bứt tóc, và tiến đến kg cho vay mua xe trừ khi thế chấp nhà
Tôi chẳng hiểu các ông muốn gì ở dân nữa, thứ nhất về ngân hàng, cái cavet có thể làm thay đổi cả đống hồ sơ gần nửa ký giấy khi mấy ông bắt khách hàng ký trước khi giải ngân hay không, bản thân tui khi bán xe, tất toán ngân hàng và lấy cavet chính rồi nhưng vẩn chưa rút hồ sơ được vì bê giao dịch đảm bảo chưa xoá chấp, thủ tục quá chắc vậy cần quái gì sợ nữa, còn mấy thằng cầm đồ làm đúng pháp lý như ngân hàng sao dính bẩy đuoc, nếu nó sợthi ko làm, đả làm thì ki còn gì để sợ thiếu gì cách lừa

Còn bên csgt nữa, xe muốn vận hành phải có 4 loại giấy, mấy giấy kia là chính hết bộ chưa đủ hay sao còn bắt khó nữa, tha cho mấy em con đường sống với
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Hóng gì nữa, luật sư cựu chuẩn bị tiếp một luật sư tương lai với bài viết bài bản như bài tranh luận tại tòa : cơ sở pháp lý, nội dung trọng điểm, các câu hỏi, ...
Dạ k dám. Bác @laixedungluat pro mảng này phết, giống mấy bài của bên Basico (chuyên tài chính, bank) em đã cơ hội đọc được.
 
  • Like
Reactions: TOAGT and bac 8
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Hịên tại e đang làm ở bank, cũng đang đau đầu về vụ ca vẹt có đưa cho kh hay kg, nếu bây giờ lên đòi. Theo e nghĩ ngân hàng sẽ đưa khi kh đồng ý thanh lý kv hoặc có tài sản thay thế. Sắp đến chắc cũng nghiên cứu lại sản phẩm cho vay mà đưa ca vẹt rủi ro.
Cho vay bên vay cầm cà vẹt bản chính đi luôn xe và ca vẹt thì hỏi ngân hàng bít ai đòi ai. Kiện tụng à, đựơc 3 năm hay 5 năm. Sau thời gian đó chắc xe còn cái xác hoặc bán sắt vụn.
Để giải quýêt mâu thuẫn e tạm gọi 3 bên nguời vay, ngân hàng và nn cần ngồi lại với nhau có thể thỏa thuận ngân hàng giữ bản gốc hay bên thứ 3 nào đó, khi cần CA ra kiểm tra nguồn gốc xe, còn nếu đưa cho nguời vay thì ... hiện tại có cả khối ngân hàng đã cho vay vò đầu bứt tóc, và tiến đến kg cho vay mua xe trừ khi thế chấp nhà
Nghe thì rức đầu chứ thực ra cũng đơn giản về quản trị rủi ro thoai.
Tốt nhất là phát hành thêm 1 loại GĐKX tạm thời bản chính tên chủ xe dùng để lưu thông, cấp cho người vay thế chấp, đưa loại giấy tờ này vào là 1 dạng Đkx được Luật GTĐB chấp nhận thông qua một NĐ/TTLT nào đó. Hồ sơ xe bản chính giao cho bank (chưa cần ra GĐKX chính thức tên chủ xe cho đến khi tất toán). Trường hợp phải thanh lý xe thì ra thẳng tên người mua thanh lý. Như vậy cả nhà đều vui.
Bank thì quản lý rủi ro bằng cách đánh giá đúng credit khách hàng cộng với mua bảo hiểm. Nói thật chứ mấy cái này có hết rồi, chỉ cần bank làm đúng thì rủi ro chỉ là chuyện nhỏ, chẳng qua cứ muốn đẩy doanh số nhưng lại sợ trách nhiệm, nên mới túm thêm được gì thì túm thôi. Chứ thằng dân "gian" một khi nó đã có ý muốn chiếm đoạt thì chấp ông giữ GĐKX.
Mà bank cũng chỉ cần thực hiện đủ quy trình là được, nó chiếm là việc của nó; xxx dí bắt nó là việc của xxx; bảo hiểm trả bồi thường rủi ro cho bank khi lỗi k thuộc bank là việc của bảo hiểm; bảo hiểm đi đòi thằng thế chấp là việc của BH; xxx phạt k có GĐKX là việc của xxx;...Cứ việc ai nấy làm đúng thay vì đổ trách nhiệm cho nhau là ổn.
 
Tập Lái
4/7/17
8
17
3
38
Hay quá, có cao nhân xuất hiện. Thớt sắp hot đây. e hóng luôn.
Thưa bác, mong bác ngàn vạn lần đừng nhầm lẫn khi dùng từ cao nhân. Em chưa đủ tầm đến mức đó đâu ạ. Dù sao em cũng cảm ơn bác đã động viên và coi trọng những ý kiến của em :)
 
  • Like
Reactions: bac 8
Tập Lái
4/7/17
8
17
3
38
Hóng gì nữa, luật sư cựu chuẩn bị tiếp một luật sư tương lai với bài viết bài bản như bài tranh luận tại tòa : cơ sở pháp lý, nội dung trọng điểm, các câu hỏi, ...
Thưa bác, ngàn vạn lần mong bác đừng nhầm lẫn thế ạ. Bàn nháp đó của em không thể đủ tiêu chuẩn của một bản tranh luận tại Tòa được vì chưa bàn đến kết cấu phải có của 1 bản tranh luận thì tất cả ý kiến em đưa ra đều dựa trên một sự gọi là giả định. Mà khi tranh luận người ta không thể lập luận và đưa ra một phát biểu nếu dựa trên sự giả định được ạ. Đây là một phép ngụy biện phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại rồi ạ :D
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Cái ý kiến trong 1 cuộc họp cấp tỉnh mà có thể xem để biết đúng sai hở bác?
Mình phải rõ ràng với nhau là thế này:
1. xxx làm đúng quy định pháp luật GTĐB.
2. bank và khách hàng có quyền thoả thuận với nhau giao bank giữ GPLX, nếu khách hàng mua xe để nhà k lưu thông, hợp đồng thế chấp/tín dụng không quy định về việc sử dụng xe đúng pháp luật khi lưu thông. Nếu có thì hợp đồng thế chấp/tín dụng vô hiệu 1 phần; có thể khắc phục bằng cách đổi tài sản thế chấp khác hoặc chấm dứt hợp đồng, giải quyết hợp đồng vô hiệu (trả lại GĐKX, hoàn tiền vay...).
3. việc xử phạt khi chỉ có sao y GĐKX đối với trường hợp chủ xe vay bank là đúng quy định pháp luật nhưng chưa phù hợp thực tế. Do vậy cần có giải pháp trung hoà.

Chứ k thể giãy nảy lên như cách phản ứng của bank hay người vay hiện nay. Em thất xxx đang rất đúng mực, chưa gay gắt trong xử phạt và cũng chưa tranh luận, bày tỏ quan điểm, thậm chí cũng ủng hộ việc đề nghị điều chỉnh luật cho phù hợp như xxx An Giang trong link.