Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Anh dùng từ lách luật là không đúng với thực tế, luật luôn có sự khoan hồng và đặc biệt chúng ta phải "vận dụng" luật một cách triệt để :) như vậy mới đúng theo tiu chí của Đ và NN nhá !!!
Moá, nói như chính trị viên, học cả Nghị quyết hả pa? Tui cũng nói lách luật theo từ của một phần k nhỏ các ảnh trên cấp Bộ nhen.
 
  • Like
Reactions: nttanmam and TOAGT
Hạng B2
11/9/14
321
514
93
41
Vậy theo các bác: giấy tờ tùy thân của người dân mang bên người toàn photo công chứng, khi kiểm tra có bị phạt không nhỉ? Nếu phạt thì phòng công chứng có đi kiệm giúp mình không? :D:D
Em có mấy ông chú ơ quê giấy tờ thì bản chính cất kỹ, chỉ có bản sao công chứng ép nhựa rất kỹ mà ổng xài mấy chục năm nay chưa thấy bị hành gì....đi máy bay vẫn lên được bình thường
 
Hạng D
5/2/15
3.638
6.651
113
56
TP.Hồ Chí Minh
Bởi em mới đặt vấn đề là ngân hàng có dám cam kết với khách hàng khi lưu thông vs cavet của bank ko!? :)
Cái giấy photo có dấu của ngân hàng không có quy định trong pháp luật, đó là mấy ông NH tự nghĩ ra. Cà vẹt xe để xác định quyền sở hữu tài sản nên bắt buộc phải mang theo khi tham gia giao thông là đúng. Còn chuyện cầm cố là giao dịch dân sự giữa người vay và bên cho vay, NH không đại diện cho pháp luật. Ngay như chuyện photo công chứng giá trị pháp lý còn cao hơn dấu NH còn không chấp nhận, nói chi cái bùa ngải của mấy ông NH. Giao dịch vay vốn đã có hợp đồng, chuyện giữ giấy tờ là thỏa thuận giữa người vay và NH không liên quan đến luật giao thông
 
Hạng B2
12/5/16
182
220
43
45
Cái giấy photo có dấu của ngân hàng không có quy định trong pháp luật, đó là mấy ông NH tự nghĩ ra. Cà vẹt xe để xác định quyền sở hữu tài sản nên bắt buộc phải mang theo khi tham gia giao thông là đúng. Còn chuyện cầm cố là giao dịch dân sự giữa người vay và bên cho vay, NH không đại diện cho pháp luật. Ngay như chuyện photo công chứng giá trị pháp lý còn cao hơn dấu NH còn không chấp nhận, nói chi cái bùa ngải của mấy ông NH. Giao dịch vay vốn đã có hợp đồng, chuyện giữ giấy tờ là thỏa thuận giữa người vay và NH không liên quan đến luật giao thông
ý của bác rất hay và chính xác
 
Hạng B1
4/6/17
96
81
18
40
Ở đây em ko có nghĩa vụ/trách nhiệm hay quyền lợi nào phải xác thực hay dùng kỹ thuật đánh tráo khái niệm để ngụy biện cả. Có thể bác dùng từ hơi nặng, nhưng ko sao...

Em chỉ nêu ra góc nhìn của em, như câu đầu tiên em nói và có bạn em endorse cho góc nhìn này...Riêng luật quy định thì chỉ có 1 vài câu chung chung, ai muốn hiểu sao hiểu và cùng 1 điều luật thì mỗi người có thể hiểu mỗi cách khác nhau. Em trải qua nhiều cái dính tới luật rồi nên biết, cùng 1 điều luật hỏi luật sư thì ra 1 kiểu, hỏi công chứng thì ra 1 kiểu, hỏi tòa án thì ra 1 kiểu khác nữa...

Quan trọng là giờ đối phó với xxx thì em nêu ra góc nhìn 1 một đội xxx và hi vọng là các bạn khác đều nghĩ như vậy.

Còn với em, em đang dùng giấy photo có công chứng của bank, nếu bị bắt thì em cứ yêu cầu ghi biên bản và phần ý kiến người vi phạm em sẽ ghi rõ là giấy photo của tôi có công chứng, còn anh nói giấy phô tô công chứng ko có giá trị thì anh cứ phạt.

https://thuvienphapluat.vn/tintuc/v...p-y//11116/quy-dinh-ve-thoi-han-cua-ban-sao-y

Khoản 1 và 2 Điều 3 Nghị định23/2015/NĐ-CP quy định:
“1. Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.
"Trừ trươngf hợp pháp luật có quy định khác" khi đụng tới quy định của Luật GTĐB thì bản sao công chứng đã mất giá trị thay thế bản gốc rồi bạn.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Cái giấy photo có dấu của ngân hàng không có quy định trong pháp luật, đó là mấy ông NH tự nghĩ ra. Cà vẹt xe để xác định quyền sở hữu tài sản nên bắt buộc phải mang theo khi tham gia giao thông là đúng. Còn chuyện cầm cố là giao dịch dân sự giữa người vay và bên cho vay, NH không đại diện cho pháp luật. Ngay như chuyện photo công chứng giá trị pháp lý còn cao hơn dấu NH còn không chấp nhận, nói chi cái bùa ngải của mấy ông NH. Giao dịch vay vốn đã có hợp đồng, chuyện giữ giấy tờ là thỏa thuận giữa người vay và NH không liên quan đến luật giao thông
Có liên quan đấy. Bank không giải thích với khách hàng rằng việc lưu thông với cavet sao y sẽ bị phạt, do vậy khách hàng nhầm lẫn nên mới ký hợp đồng thế chấp/ vay tín dụng. Thử hỏi bank giải thích rõ như vậy, khách hàng còn yêu cầu vay k? Khi hợp đồng được lập mà 1 bên k hoàn toàn tự nguyện, nhầm lẫn thì sẽ vô hiệu.
 
Hạng B1
4/6/17
96
81
18
40
Có liên quan đấy. Bank không giải thích với khách hàng rằng việc lưu thông với cavet sao y sẽ bị phạt, do vậy khách hàng nhầm lẫn nên mới ký hợp đồng thế chấp/ vay tín dụng. Thử hỏi bank giải thích rõ như vậy, khách hàng còn yêu cầu vay k? Khi hợp đồng được lập mà 1 bên k hoàn toàn tự nguyện, nhầm lẫn thì sẽ vô hiệu.
Ậy, bác phán câu này chưa chuẩn nhé. Ở đây bank k cần phải giải thích cho bác về vấn đề cavet xe. Họ đưa offer và bác chấp nhận là giao dịch được xác lập. Nếu cứ quy kết kiểu của bác thì người mua xe xong sau đos thấy giá xe giảm quay lại bảo người bán k giải thích giá xe có xu hướng giảm nên bị nhầm lẫn à :D
Cái chính ở đây là theo NĐ 163 (sửa đổi bổ sung bới NĐ 11) thì người thế chấp phương tiện vận tải giữ bản gốc giấy đăng ký. Dù blds 2005 đã hết hiệu lực nhưng giao dịch xác lập trước 1/1/17 thì vẫn phải thực hiện căn cứ trên các quy định của blds 2005 như bác đã dẫn chiếu. Đối với các giao dịch sau 1/1/17 thì cách giải thích của TPBank k sai. Vì chỉ khi có luật quy định cụ thể trường hợp thế chấp phương tiện cơ giới người thế chấp giữ bản chính thì thoả thuận của bank và người vay mới trái pháp luật. Trong khi đó NĐ là văn bản dưới luật nên không có giá trị cao hơn blds 2015.
 
  • Like
Reactions: nttanmam and bac 8
Hạng D
20/9/16
1.978
2.785
113
giờ e chỉ thù cái ông nội nào lôi cái chuyện này lên kể để rồi giờ rùm beng lên như thế này ảnh hưởng toàn xã hội
 
Hạng C
7/4/13
863
625
93
Đúng là luật trước giờ vẫn thế. Có hay k NĐ 163 hay áp dụng 2005 hay 2015 cũng vậy.
Nhưng comment khác của bác:
2. Đánh tráo khái niệm để mọi người tưởng rằng việc mang bản sao y là có gía trị pháp luật. Bác cần trả lời: lưu thông mang GDKX sao y là đúng quy định hay k? theo quy định nào?

3. Bạn của bác không phải là cơ quan giải thích pháp luật.

4. Lại đánh tráo khái niệm.

Theo e thấy vậy, nếu thực tế làm theo luật acb ....giao cà vẹt cho chủ phuơng tiện thì không pải nhỏ họ đi không trở lại có thể mua bán cầm cố. Nfân hàng trông đợi sự hợp tác từ nguời vay.... điều này kg dễ.
Hiện tại, một số trừong hợp quá hạn kg trả lãi cho ngân hàng, ngân hàng cũng chưa thu giữ đc tài sàn mặc dù đang giữ ca vẹt. Nói cách khaqc, dân ta ý thức "cao" lắm nên phải thu giữ cái gì đó để nguời vay có trách nhiệm.
- Ban hành lưu thông có giấy tờ bản chính với TH kg thế chấp là đúng. Còn trừơng còn lại là bản sao y có thị thực và sao y ngân hàng là đc. Còn việc quản lý ra sao là của ông NN. Nhìn thông tin trên đó kg tra cứu đc nguồn gốc xuất xứ xe thì, kg làm đựơc thì nghỉ để nguời khác làm. Chứ kg quản lý nổi ra những quy định giở hơi, tạo thời cơ cho lũ đục nước béo cò.