Hạng D
30/7/11
1.302
240
83
61
Về QC41, cái này là điều "nhức nhối" nhất cho cánh lái xe.
Trở lại vấn đề BB 123a đang tranh cãi cháy bàn phím, quan điểm của mình là:
Xét trên phương diện logic của triết lý thiết kế BB, nhóm BB cấm luôn luôn là hình tròn, viền đỏ và nền trắng. Nội dung và đối tượng bị cấm thể hiện bằng hình hoặc chữ màu đen trong nền trắng. BB 123a không thể hiện nội dung cấm quay đầu (đã có quy định bằng BB124b) thì không thể áp đặt nội dung cấm quay đầu được.
BB123a
cam%20re%20trai.jpg

BB124b
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Nếu muốn cấm cả 2 nội dung thì nên đặt cả 2 BB chung trên giá hoặc tạo ra BB “kép” như NN chứ không thể bắt người TGGT phải học thuộc lòng cái ý nghĩa bổ sung mà cố gán gép cho 123a.
BB NN
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Câu bổ sung thêm trong mục B23(b): “Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đầu xe.“ Là tùy tiện và không phù hợp với bản chất của văn bản. ĐỀ NGHỊ BỎ
 
Hạng B2
31/7/14
246
261
63
Về QC41, cái này là điều "nhức nhối" nhất cho cánh lái xe.
Trở lại vấn đề BB 123a đang tranh cãi cháy bàn phím, quan điểm của mình là:
Xét trên phương diện logic của triết lý thiết kế BB, nhóm BB cấm luôn luôn là hình tròn, viền đỏ và nền trắng. Nội dung và đối tượng bị cấm thể hiện bằng hình hoặc chữ màu đen trong nền trắng. BB 123a không thể hiện nội dung cấm quay đầu (đã có quy định bằng BB124b) thì không thể áp đặt nội dung cấm quay đầu được.
BB123a
cam%20re%20trai.jpg

BB124b
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Nếu muốn cấm cả 2 nội dung thì nên đặt cả 2 BB chung trên giá hoặc tạo ra BB “kép” như NN chứ không thể bắt người TGGT phải học thuộc lòng cái ý nghĩa bổ sung mà cố gán gép cho 123a.
BB NN
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Câu bổ sung thêm trong mục B23(b): “Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đầu xe.“ Là tùy tiện và không phù hợp với bản chất của văn bản. ĐỀ NGHỊ BỎ

Nghe anh em tranh luận về vấn đề này rất nhiều, hôm nay bác tổng hợp và đề xuất như trên em thấy hay. Em cũng gửi góp ý kiểu này rồi, không biết mấy CU NẶNG = CỤ đó có nghe không nữa.
 
  • Like
Reactions: Duong Hiep
Hạng B2
31/7/14
246
261
63
Sáng nay cuối tuần, tản mạn lạc đề chút. Mà em nghĩ không chỉ riêng em, chắc cả chục triệu người VN khác chắc cũng đang đau. Đau như bò đá. Đau hơn cả khi bị Bồ xù ... Việt Nam thua thảm hại !

Em đau !
 
Hạng C
10/6/14
917
714
93
39
làm sao tất cả CAND làm đúng nhiệm vụ.
chỉ mong đơn giản là vậy thôi.
có phải con người tạo ra quy chuẩn...?
như ai đã từng nói là " chúng tôi làm đúng quy trình" nhưng ống nước vẫn vỡ đến 9 lần
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Về QC41, cái này là điều "nhức nhối" nhất cho cánh lái xe.
Trở lại vấn đề BB 123a đang tranh cãi cháy bàn phím, quan điểm của mình là:
Xét trên phương diện logic của triết lý thiết kế BB, nhóm BB cấm luôn luôn là hình tròn, viền đỏ và nền trắng. Nội dung và đối tượng bị cấm thể hiện bằng hình hoặc chữ màu đen trong nền trắng. BB 123a không thể hiện nội dung cấm quay đầu (đã có quy định bằng BB124b) thì không thể áp đặt nội dung cấm quay đầu được.
BB123a
cam%20re%20trai.jpg

BB124b
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Nếu muốn cấm cả 2 nội dung thì nên đặt cả 2 BB chung trên giá hoặc tạo ra BB “kép” như NN chứ không thể bắt người TGGT phải học thuộc lòng cái ý nghĩa bổ sung mà cố gán gép cho 123a.
BB NN
Góp ý Quy chuẩn 41/2012/BGTVT

Câu bổ sung thêm trong mục B23(b): “Nếu đã đặt biển cấm rẽ trái thì các loại xe (cơ giới và thô sơ) cũng không được phép quay đầu xe.“ Là tùy tiện và không phù hợp với bản chất của văn bản. ĐỀ NGHỊ BỎ
Ở một số nước, biển bao cấm rẽ trái cũng đồng thời cấm quay đầu bác ạ!
Vấn đề ở đây là Mỗi BB đều có ý nghĩa được quy định rõ ràng, do đó ta không cần suy diễn.
BB 124 cấm quay đầu không quy định cấm rẽ trái, do đó tùy mỗi trường hợp, người ta cắm BB cho phù hơp.
Vấn đề là việc cắm BB đã phù hợp hay chưa chứ không phải các BB này đã phù hợp hay chưa. (Chỉ trong trường hợp này thối!)
 
  • Like
Reactions: lephuong910
Hạng D
10/9/08
2.910
6.510
113
Bác lephuong có phải G9 ko nhỉ?
Trước khi cải tiến QC41 thì bác có thể cho con số thông kê thực tế trên toàn lãnh thổ VN là có bao nhiêu % các hạng mục trong QC41 bị làm sai quy chuẩn không?
Hiện giờ theo em chỉ cần làm đúng theo QC41 thôi cũng là tốt lắm rồi.
 
Hạng B2
31/7/14
246
261
63
Bác lephuong có phải G9 ko nhỉ?
Trước khi cải tiến QC41 thì bác có thể cho con số thông kê thực tế trên toàn lãnh thổ VN là có bao nhiêu % các hạng mục trong QC41 bị làm sai quy chuẩn không?
Hiện giờ theo em chỉ cần làm đúng theo QC41 thôi cũng là tốt lắm rồi.

Xin thưa, em không phải là bác G9. Em có đọc rất nhiều bài của bác đó, em dự là bác G9 làm ở Khu 1. Chi tiết như thế nào hãy để bác đó thổ lộ.

Ý thứ 2 bác hỏi: chưa có thống kê là bao nhiêu % hạng mục không phù hợp QC41 nhưng em có thể liệt kê một vài khác biệt giữa QC41 và quy chuẩn cũ ( cụ thể là tiêu chuẩn ngành 22 TCN 237-01) như sau:
1, Biển báo sản xuất mới theo QC41 được sử dụng trên màn phản quang theo tiêu chuẩn TCVN 7887-2008. Dựa vào tuỳ cấp đường mà dùng màn phản quang cho phù hợp được quy định rõ trong tiêu chuẩn.
Với số lượng biển báo hiện hữu, để áp dụng tiêu chí này thì con số phải thay đổi khổng lồ. Do đó, QC41 cũng nới lỏng thời gian đề dần thay đổi biển báo trên toàn quốc là 5 năm ( kể từ năm 2012 ).
2, Chỉ tiêu về sơn phân tuyến áp dụng theo QC41 quy định cụ thể hơn tiêu chuẩn cũ: về quy cách, hướng vẽ, kiểu chữ, chất lượng bột sơn...
3, Về chi tiết từng biển báo thì có liệt kê một số thay đổi, như: hình dáng trên biển, cách ký hiệu biển báo cấm,... em không liệt kê hết được. Cá nhân em nhận thấy cơ bản không thay đổi nhiều so với tiêu chuẩn cũ.
4, Và điều cuối cùng em cho là quan trọng nhất. Đó là: Bác ký duyệt Tiêu chuẩn. Em nhận thấy cứ mỗi khi có Bác nào lên là y như rằng là sẽ có thay đổi tiêu chuẩn. Giờ cứ y như rằng theo nhiệm kỳ là có thay đổi. Các bác tin không? Đợi mà xem !
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.417
113
Biên Hòa
Ở một số nước, biển bao cấm rẽ trái cũng đồng thời cấm quay đầu bác ạ!
Vấn đề ở đây là Mỗi BB đều có ý nghĩa được quy định rõ ràng, do đó ta không cần suy diễn.
BB 124 cấm quay đầu không quy định cấm rẽ trái, do đó tùy mỗi trường hợp, người ta cắm BB cho phù hơp.
Vấn đề là việc cắm BB đã phù hợp hay chưa chứ không phải các BB này đã phù hợp hay chưa. (Chỉ trong trường hợp này thối!)
"Một số nước" chứ không phải tất cả các nước. Vậy sẽ có "một số nước" khác rõ ràng minh bạch hơn chăng?
Theo em nên thể hiện rõ nội dung trên biển, đừng thòng thêm câu chữ thấy rối rắm quá.
Bổ sung thêm BB dưới để trực quan và rõ ràng.
R3-18-4073-1415762794.jpg
 
Hạng B2
18/10/10
442
174
43
47
HCMC
Rất ủng hộ bác khi đề xuất tình huống này. Tiểu đảo dạng này có ý nghĩa Hay nhưng đôi khi cũng Không hay:
1. HAY: báo hiệu cho xe đi thẳng chuẩn bị vào làn dành riêng cho xe rẽ trái. Tránh bị lúng túng khi đi đường lạ.
2. BẤT CẬP (ý kiến cá nhân): Tiểu đảo dạng này gây khó khăn cho xe rẽ trái tại giao lộ phía trước (đặc biệt nguy hiểm khi tiểu đảo này vẽ trong làn dành cho 2B - ngây nguy hiểm do thói quen chạy luôn qua tiểu đảo) - có thể nhiều người không biết đó là cái gì. Khi xe chuẩn bị rẽ trái khi gặp tiểu đảo này phải xi nhan phải chuyển làn sau đó lại xi nhan trái để chuyển vào làn rẽ trái. như vậy dễ dẫn đến tình huống nguy hiểm cho chính mình vì gây nhiễu xi nhan cho xe sau hoặc người lái xe sau không hiểu "hình tam giác trắng" đó để làm gì.
Cá nhân em khi chạy xe 2 bánh, nếu em đi thẳng thì sẽ chuyển làn vào trong và tiếp tục đi thẳng, còn nếu em chuẩn bị rẽ trái thì xi nhan từ xa và chấp nhận cán tiểu đảo này, nếu CSGT có thổi lại thì cũng chịu vì an toàn của bản thân. :)
.

1. Tiểu đảo dạng này sơn ở mặt đường. Vì vậy phải đi đến gần mới thấy. Lúc đó xe rẽ trái phải chuyển làn sang phải rồi mới về làn rẽ trái. Xe đi thẳng gặp cái này thì cũng phải chuyển làn > rối như bác pít nói ở trên.

2. Tiểu đảo này sơn trước và gần giao lộ, đối với giao lộ có đèn đi thẳng riêng, đèn rẽ trái riêng sẽ dẫn đến:

- xe lấp đầy làn ở phía sau tiểu đảo chờ rẽ trái. Làn bên cạnh, xe đi thẳng đang phi. Những xe rẽ trái đến sau sẽ phải dừng trước tiểu đảo. Khi đèn đi thẳng đỏ, xe lấp đầy làn đi thẳng. Những xe chờ rẽ trái trước tiểu đảo không đi được dù đèn rẽ trái đang xanh. Chỉ khi nào đèn đi thẳng xanh thì họ mới lượn qua, lượn lại để về làn rẽ trái chờ. Mà chỉ được khoảng 5 xe con là hết. Vì vậy bác nào không chịu được sẽ cán luôn tiểu đảo, bác nào liều thì chuyển sang làn đi thẳng rồi dừng chờ (em hay gặp cả hai tình huống này ở Mai Chí Thọ - Trần Não, ở Điện Biên Phủ-D1 chưa gặp).

Như vậy tại sao không treo biển 411 ở trên cao, ở khoảng cách thích hợp tới giao lộ để chỉ có xe đi thẳng phải chuyển làn thôi. Như vậy có đơn giản hơn không.

Túm lại em chưa hiểu lắm tác dụng của nó khi đặt ở giao lộ có đèn rẽ trái riêng, đèn đi thẳng riêng.
 
  • Like
Reactions: PBrad Pitt
Hạng D
10/9/08
2.910
6.510
113
Chỗ cái đường Hoàng Sa, Trường Sa 2 bờ kênh nhiêu lộc vẽ phân làn lúc 2 làn, lúc 3 làn có phù hợp quy chuẩn ko vậy bác chủ?
 
  • Like
Reactions: lephuong910