Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.349
164.576
113
www.phindeli.com
Như tuổi chúng tôi thì lúc nhỏ chỉ có học trường làng chứ làm gì có trường khác?

Học ở trường cũng một phần thôi, cái quý nhất là thời gian cha mẹ dành cho con cái. Mỗi ngày tôi cố gắng dành trung bình 2h cùng học và chơi với con.
 
Hạng D
11/4/10
1.577
3.336
113
TP.HCM
Thật sự là em có chút băn khoăn, vẫn chưa có quyết định chính thức.

Em chỉ có duy nhất 1 bé trai nên 2 vợ chồng em suy nghĩ rất nhiều...vì " Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính". Em nghĩ mình là thế hệ đi trước, nhận thức được thời cuộc, phán đoán và đưa ra giải pháp tối ưu, phải nhìn xa và định hướng cho con,...làm sao để con đường đi của con thật thuận lợi, cùng với nhà trường và xã hội hình thành 1 nhân cách tốt cho con, xây dựng cho con 1 bãn lĩnh sống để sau này đương đầu với khó khăn, phát triển đúng tư chất vốn có,...quá trình trưởng thành của con sẽ đầy ắp tình thương gia đình và niềm vui bên ngoài xã hội,..phần tích lũy tư bản cho con nếu làm được càng nhiều thì càng tốt.

Em không muốn áp đặt cho con, không mưu cầu thành tích, danh tiếng...chỉ mong cho con mình có 1 sự lựa chọn tối ưu và phát triển toàn diện (tình cảm, thể chất và tâm hồn)

Một lần nữa em xin các Bác ghi nhận ở đây lời cảm ơn chân thành của em...cho ngày đầu tiên em đăng đàn đề tài này,..em xin tiếp tục lắng nghe mọi tư vấn, đóng góp ý kiến quý báu của các Bác!
 
Hạng D
11/4/10
1.577
3.336
113
TP.HCM
Như tuổi chúng tôi thì lúc nhỏ chỉ có học trường làng chứ làm gì có trường khác?

Học ở trường cũng một phần thôi, cái quý nhất là thời gian cha mẹ dành cho con cái. Mỗi ngày tôi cố gắng dành trung bình 2h cùng học và chơi với con.

Em xin ghi nhận lời khuyên chân thành này của Bác!
 
Hạng D
12/10/12
2.429
95.597
113
Nhiều người nói rất vui, cho con đi học nước ngoài về nó chả làm gì mà toàn hư hỏng, khó bảo.

Qua nước ngoài thì nó cũng học chung với bọn bản địa cùng một chương trình thì cớ sao bọn bản địa nó lại không hư? Hay là nó hư sẵn ở đây rồi nên mới lùa đi cho nó hư đều luôn?
 
Bò Hóng
22/1/13
1.547
33.175
113
Nhiều người nói rất vui, cho con đi học nước ngoài về nó chả làm gì mà toàn hư hỏng, khó bảo.

Qua nước ngoài thì nó cũng học chung với bọn bản địa cùng một chương trình thì cớ sao bọn bản địa nó lại không hư? Hay là nó hư sẵn ở đây rồi nên mới lùa đi cho nó hư đều luôn?

Toàn tống đi cho khuất mắt
 
Hạng F
7/8/06
8.676
1.515
113
Con em học trường tiểu học công lập, trường có chương trình Cambrige Primary (mà năm qua báo Thanh Niên đánh tơi tả đó - dìm nó để nâng Chương trình tiếng Anh tích hợp sắp tới của Sở GD).

Cháu học tiếng Việt thoải mái, không học thêm, không áp lực mà vẫn loại giỏi (lớp 43/45 em loại giỏi). Hàng ngày cô không bắt phải làm bài tập về nhà nên việc học cũng nhẹ nhàng. Em gần thi mới ngồi ôn bài cho cháu vài buổi, thấy cu cậu học rất ổn, làm toán theo chương trình rất tốt (em không có nhu cầu toán nâng cao), các môn khác cũng ngon lành.

Phần tiếng Anh, cháu học một tuần 3 buổi ngay trong trường, từ 2 giờ đến 4 giờ chiều thứ 2, 4, 6, mỗi buổi 2 tiết với thầy / cô bản ngữ đến từ Anh từ lớp 1 nên khả năng tương tác, nghe nói giao tiếp với người nước ngoài khá ổn. Cháu học các môn khoa học, toán và tiếng Anh, học nhiều thứ hay lắm mà các chương trình tiếng anh ngoài trung tâm không có dạy. Cháu học cũng nhẹ nhàng vì vừa học vừa chia nhóm chơi.

Phần học phí, khoảng 900k tiền học bán trú + hơn 3 triệu tiền học tiếng Anh / tháng. Nói chung là khá hài lòng.

Tóm lại, nếu ba mẹ có khả năng học tốt (gen tốt) thì con học trường công cũng được, việc để dành tiền cho học RMIT hay du học bậc đại học có vẻ là kế hoạch hợp lý cho các gia đình trung lưu bình thường , như nhà em.

Tiền dư ra dùng cho việc du lịch hàng tháng để mở mang đầu óc cho con trẻ, hè cho tham gia mấy khoá kỹ năng ở Nhà văn hoá Thanh niên cũng khá hay, cuối tuần cho con sinh hoạt với các nhóm hướng đạo sinh. Vậy là vui cả nhà.
Con mợ học bên Hoà Bình à?
 
  • Like
Reactions: khiemluu
Hạng B2
6/12/11
147
430
93
Thật sự là em có chút băn khoăn, vẫn chưa có quyết định chính thức.

Em chỉ có duy nhất 1 bé trai nên 2 vợ chồng em suy nghĩ rất nhiều...vì " Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính". Em nghĩ mình là thế hệ đi trước, nhận thức được thời cuộc, phán đoán và đưa ra giải pháp tối ưu, phải nhìn xa và định hướng cho con,...làm sao để con đường đi của con thật thuận lợi, cùng với nhà trường và xã hội hình thành 1 nhân cách tốt cho con, xây dựng cho con 1 bãn lĩnh sống để sau này đương đầu với khó khăn, phát triển đúng tư chất vốn có,...quá trình trưởng thành của con sẽ đầy ắp tình thương gia đình và niềm vui bên ngoài xã hội,..phần tích lũy tư bản cho con nếu làm được càng nhiều thì càng tốt.

Em không muốn áp đặt cho con, không mưu cầu thành tích, danh tiếng...chỉ mong cho con mình có 1 sự lựa chọn tối ưu và phát triển toàn diện (tình cảm, thể chất và tâm hồn)

Một lần nữa em xin các Bác ghi nhận ở đây lời cảm ơn chân thành của em...cho ngày đầu tiên em đăng đàn đề tài này,..em xin tiếp tục lắng nghe mọi tư vấn, đóng góp ý kiến quý báu của các Bác!
Thực ra bác ít vào CNL chứ mục hỏi con nên học trường nào xuất hiện với tần suất khá đều trên này. Có lẽ do OS CNL chịch đều, không cần xem ngày.
Hôm nay em mới đọc một bài ở CNN về người TQ hiếm muộn sang Mỹ thuê người đẻ. Vừa chữa được bệnh, con lại có qt Mẽo. Anh chị nào mới cưới như Đào có thể tham khảo. Giá từ 120k đến 150k. Thời gian chừng 15 tháng.
 
Hạng C
8/4/11
884
11.757
93
3 yếu tố chính quyết định sự thành công trong giáo dục là:
a) sự quan tâm của gia đình,
b) năng lực bẩm sinh của đứa bé, và
c) chất lượng trường lớp.
Nếu phải cày cuốc tối mặt, tối mày không có thời gian quan tâm đến con chỉ để đủ tiền cho nó vào trường chất lượng thì coi như được cái này, mất cái kia, không ăn thua gì. Ở những trường tốt, thầy cô sẽ phối hợp chặt chẽ với gia đình (với điều kiện gia đình quan tâm) để giáo dục và phát hiện các điểm mạnh và điểm yếu của các em. Điều này quan trọng vì thường thì em nào cũng có 1-2 điểm mạnh nào đó mà nếu phát huy thì thành công không thua gì các em thoạt nhìn có vẻ nhỉnh hơn một cách toàn diện ở trường. Chọn trường thì phải để ý đến cơ sở vật chất, chất lượng giáo viên và thành phần học sinh. Chẳng có trường nào trọn vẹn mọi mặt và vai trò của gia đình là xử lý những khiếm khuyết đó.