Hạng B2
3/1/17
352
484
63
Hỏi khó quá nha
mục đích của mình là để khẳng định. biển không đúng như qc41/2016. thì không có cơ sở cắn cứ ==>phạt.
mặc dù trước qc41/2012, nó đúng.
chứ tại sao lại ép người ta phải chấp nhận 1 cái biển mà đã hết hạn.


:3dcuoi::3dcuoi:
.
 
  • Like
Reactions: long265
Tập Lái
11/11/16
24
29
13
45
Hồi giờ chưa đi qua tỉnh nào mà ức chế như qua tỉnh Bình Thuận. Mấy ảnh cắm đủ loại biển cấm san sát nhau trên đường, mới vừa hết biển cấm vượt lại gặp ngay vạch nét liền, rồi lại biển hạn chế 60km/h, cứ nối tiếp san sát nhau nhiều khi cũng không để ý nổi có biển hết cấm vượt hay hết hạn chế tốc độ hay biển có đúng chuẩn hay không nữa hehe.
Hình như dạo trước tai nạn nhiều quá mấy ảnh víu nên cắm ào ào các loại biện pháp hạn chế tốc độ. Nhất là đoạn Phan Thiết vào tới Xuân Lộc, đường chỉ có 1 làn mỗi bên chạy như rùa bò.
 
  • Like
Reactions: vutungnd and nta139
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
mục đích của mình là để khẳng định. biển không đúng như qc41/2016. thì không có cơ sở cắn cứ ==>phạt.
mặc dù trước qc41/2012, nó đúng.
chứ tại sao lại ép người ta phải chấp nhận 1 cái biển mà đã hết hạn.


:3dcuoi::3dcuoi:
.
Bác nói chưa đúng.
Thứ nhất, Bác xem lại QC 41/2012 đi, biển 125 giống y biển P.125 của QC 41/2016 (ko có gạch chéo). Biển trong post đó là sai hoàn toàn. Có thể cãi thắng.
Thứ hai, QC 41/2016 cho phép thời hạn, lộ trình điều chỉnh biển báo, tín hiệu cũ theo điều 89:
Điều 89. Nguyên tắc quản lý
89.1.
Các tuyến đường bộ khi đưa vào khai thác phải bố trí, lắp đặt đầy đủ báo hiệu theo quy định của Quy chuẩn này;
89.2. Lộ trình thay thế, điều chỉnh đối với báo hiệu đường bộ:
89.2.1. Báo hiệu đường bộ thay thế, bổ sung mới phải tuân thủ theo quy định của Quy chuẩn này.
89.2.2. Biển báo có nội dung và ý nghĩa sai khác, không đúng với Quy chuẩn này phải được thay thế, điều chỉnh ngay.
89.2.3. Báo hiệu đường bộ không thuộc trường hợp khoản 89.2.2 có nội dung chưa hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn này nhưng không gây hiểu nhầm, hiểu sai khác so với quy định tại Quy chuẩn này và còn sử dụng tốt sẽ được thay thế dần, hoàn thành trước ngày 20/8/2019.
89.2.4. Báo hiệu đường bộ ngoài trường hợp quy định tại các khoản 89.2.2 và 89.2.3 mà có biểu tượng, ký hiệu, kích thước chưa hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn này nhưng không gây hiểu nhầm, hiểu sai khác so với quy định tại Quy chuẩn này sẽ được thay thế dần, hoàn thành trước ngày 20/8/2025.
89.3. Đối với dự án công trình đường bộ, nếu hệ thống báo hiệu đường bộ chưa thi công thì phải điều chỉnh theo Quy chuẩn này; Hệ thống báo hiệu đường bộ là hạng mục công trình phải hoàn thành trước khi nghiệm thu, bàn giao đưa vào khai thác, sử dụng.
89.4. Ngoài báo hiệu đường bộ quy định trong Quy chuẩn này, trường hợp cần thiết, Tổng cục Đường bộ Việt Nam căn cứ vào thực tế, đề xuất báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét, quyết định.

Cho nên, những biển đúng QC 41/2012, chưa phù hợp với QC 41/2016 nhưng ko gây hiểu nhầm, hiểu sai khác thì vẫn duy trì cho tới 2019 và 2025 đó. Cãi thua chắc!
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
3/1/17
352
484
63
bác đúng, nhưng chưa thuyết phục.
trình độ hiểu biết của mỗi người hoàn toàn khác nhau. :
không thế lấy hiểu biết của người này, áp đặt cho người kia. ==> việt nam ta là " nhà bác học hết rồi".
với những lý do trên: phải áp dụng :
89.2.2. Biển báo có nội dung và ý nghĩa sai khác, không đúng với Quy chuẩn này phải được thay thế, điều chỉnh ngay.
Bác nói chưa đúng.
Thứ nhất, Bác xem lại QC 41/2012 đi, biển 125 giống y biển P.125 của QC 41/2016 (ko có gạch chéo). Biển trong post đó là sai hoàn toàn. Có thể cãi thắng.
Thứ hai, QC 41/2016 cho phép thời hạn, lộ trình điều chỉnh biển báo, tín hiệu cũ theo điều 89:
Điều 89. Nguyên tắc quản lý
89.1.
Các tuyến đường bộ khi đưa vào khai thác phải bố trí, lắp đặt đầy đủ báo hiệu theo quy định của Quy chuẩn này;
89.2. Lộ trình thay thế, điều chỉnh đối với báo hiệu đường bộ:
89.2.1. Báo hiệu đường bộ thay thế, bổ sung mới phải tuân thủ theo quy định của Quy chuẩn này.
89.2.2. Biển báo có nội dung và ý nghĩa sai khác, không đúng với Quy chuẩn này phải được thay thế, điều chỉnh ngay.
89.2.3. Báo hiệu đường bộ không thuộc trường hợp khoản 89.2.2 có nội dung chưa hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn này nhưng không gây hiểu nhầm, hiểu sai khác so với quy định tại Quy chuẩn này và còn sử dụng tốt sẽ được thay thế dần, hoàn thành trước ngày 20/8/2019.
89.2.4. Báo hiệu đường bộ ngoài trường hợp quy định tại các khoản 89.2.2 và 89.2.3 mà có biểu tượng, ký hiệu, kích thước chưa hoàn toàn phù hợp với Quy chuẩn này nhưng không gây hiểu nhầm, hiểu sai khác so với quy định tại Quy chuẩn này sẽ được thay thế dần, hoàn thành trước ngày 20/8/2025.
89.3. Đối với dự án công trình đường bộ, nếu hệ thống báo hiệu đường bộ chưa thi công thì phải điều chỉnh theo Quy chuẩn này; Hệ thống báo hiệu đường bộ là hạng mục công trình phải hoàn thành trước khi nghiệm thu, bàn giao đưa vào khai thác, sử dụng.
89.4. Ngoài báo hiệu đường bộ quy định trong Quy chuẩn này, trường hợp cần thiết, Tổng cục Đường bộ Việt Nam căn cứ vào thực tế, đề xuất báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét, quyết định.

Cho nên, những biển đúng QC 41/2012, chưa phù hợp với QC 41/2016 nhưng ko gây hiểu nhầm, hiểu sai khác thì vẫn duy trì cho tới 2019 và 2025 đó. Cãi thua chắc!
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
bác đúng, nhưng chưa thuyết phục.
trình độ hiểu biết của mỗi người hoàn toàn khác nhau. :
không thế lấy hiểu biết của người này, áp đặt cho người kia. ==> việt nam ta là " nhà bác học hết rồi".
với những lý do trên: phải áp dụng :
89.2.2. Biển báo có nội dung và ý nghĩa sai khác, không đúng với Quy chuẩn này phải được thay thế, điều chỉnh ngay.
Tóm lại là bác nói biển báo nào (biển không có gạch hay biển có gạch chéo) không đúng QC 41:2016 và không đúng với cái gì?
 
Hạng B2
3/1/17
352
484
63
Tóm lại là bác nói biển báo nào (biển không có gạch hay biển có gạch chéo) không đúng QC 41:2016 và không đúng với cái gì?
ý em là những biển nào thuộc qc41/2012. Bây giờ đem đối chiếu với qc41/2016. mà có sự khác biệt.

cho dù ko gây " hiểu nhầm, ", hiểu sai" ==> thì đều không đúng. và chỉ có thể nhắc nhở chứ ko thể phạt
 
  • Like
Reactions: TOAGT
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
ý em là những biển nào thuộc qc41/2012. Bây giờ đem đối chiếu với qc41/2016. mà có sự khác biệt.

cho dù ko gây " hiểu nhầm, ", hiểu sai" ==> thì đều không đúng. và chỉ có thể nhắc nhở chứ ko thể phạt
Cụ thể biển nào chứ bác nói chung chung rất khó ý kiến.
Về cơ bản hầu hết các biển báo trong QC2012 và QC2016 đều giống nhau (vì cũng từ QC2012 đưa qua), chỉ bổ sung và sửa đổi, phân loại lại một số biển thôi.
Điều 89 chỉ áp dụng cho biển báo có trong QC hay do cơ quan có thẩm quyền ban hành nhưng được lắp đặt trong các giai đoạn khác nhau : khác nhau về hình ảnh, quy cách, .. nhưng không khác về nội dung.
Ví dụ : biển 125 (QC2012) và biển P.125 (QC2016) là một --> không có gì khác biệt nên không cần áp dụng điều 89 --> có hiệu lệnh phải chấp hành.
Còn biển 125 có gạch chéo : biển này không có trong QC (cà 2012 lẫn 2016 chứ không phải khác với QC 2016) cũng như không do cơ quan có thẩm quyền ban hành --> không có giá trị pháp lý --> đương nhiên không có hiệu lệnh phải chấp hành và cũng không cần phải giải thích theo điều 89.
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng B2
3/1/17
352
484
63
" khác nhau về hình ảnh, quy cách, .. nhưng không khác về nội dung. "
em không đồng ý
---
tại vì nếu không có sự " khác biệt hình ảnh" thì người ta không bao giờ vẽ thêm hình khác, để gây tốn kém, kinh phí,. ==> làm cho ngươi tggt " bối rối ".
VD: hình oto con chuẩn 12, nhìn trực tiếp. bây giờ lại làm hình nhìn " ngang" .
trong khi đó có thể biển oto con chuẩn cũ 12. nó còn tồn tại rất nhiều, chưa sử dụng hết..
mà người ta đổi sang hình nhìn "ngang" thì phải có lý do.
==> theo ý kiến em. cứ không có trong qc 2016 thì em không chấp hành. vì theo em, nó gây hiểu nhầm, rối loạn đầu óc.
chừng nào bộ gtvt nói, vẫn sử dụng qc 12 còn hiệu lực. em chấp hành.
Cụ thể biển nào chứ bác nói chung chung rất khó ý kiến.
Về cơ bản hầu hết các biển báo trong QC2012 và QC2016 đều giống nhau (vì cũng từ QC2012 đưa qua), chỉ bổ sung và sửa đổi, phân loại lại một số biển thôi.
Điều 89 chỉ áp dụng cho biển báo có trong QC hay do cơ quan có thẩm quyền ban hành nhưng được lắp đặt trong các giai đoạn khác nhau : khác nhau về hình ảnh, quy cách, .. nhưng không khác về nội dung.
Ví dụ : biển 125 (QC2012) và biển P.125 (QC2016) là một --> không có gì khác biệt nên không cần áp dụng điều 89 --> có hiệu lệnh phải chấp hành.
Còn biển 125 có gạch chéo : biển này không có trong QC (cà 2012 lẫn 2016 chứ không phải khác với QC 2016) cũng như không do cơ quan có thẩm quyền ban hành --> không có giá trị pháp lý --> đương nhiên không có hiệu lệnh phải chấp hành và cũng không cần phải giải thích theo điều 89.
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
" khác nhau về hình ảnh, quy cách, .. nhưng không khác về nội dung. "
em không đồng ý tại vì nếu không có sự " khác biệt hình ảnh" thì người ta không bao giờ vẽ thêm hình khác, để gây tốn kém, kinh phí,. ==> làm cho ngươi tggt " bối rối ".
VD: hình oto con chuẩn 12, nhìn trực tiếp. bây giờ lại làm hình nhìn " ngang" .
trong khi đó có thể biển oto con chuẩn cũ 12. nó còn tồn tại rất nhiều, chưa sử dụng hết..mà người ta đổi sang hình nhìn "ngang" thì phải có lý do.
Ví dụ như thế này :
1. Với biển báo cấm ôtô lưu thông :
- QC 2012 là biển 103a : có hình mặt trước của xe ôtô con --> áp dụng cho tất cả ôtô chứ không phải chỉ cho ôtô con
- QC 2016 là biển P.103a : có hình mặt trước của xe ôtô con --> áp dụng cho tất cả ôtô chứ không phải chỉ cho ôtô con
2. Với biển phân làn theo loại phương tiện ôtô con :
- QC 2012 là biển 412b : có hình mặt trước của xe ôtô con (giống hình biển R.403a QC2016)
- QC 2016 là biển R.403d : có hình bên hông của xe ôtô con (QC2012 không có hình này)
Như vậy :
- TH1 không có sự khác biệt nên vẫn phải thực hiện hiệu lệnh, bác đồng ý?
- TH2 có sự khác biệt về hình ảnh giữa 2 biển vì QC mới bổ sung hình biển báo loại xe chi tiết hơn so với QC 2012 (không có hình cho tất cả các loại ôtô), không phải kế thừa từ QC2012 chuyển qua --> theo ý bác nếu mình lái xe tải khi gặp biển 412b trên làn đường đang đi thì mình vẫn được lưu thông do biển hết hiệu lực và hình trên biển báo là hình của biển R. 403a?
==> theo ý kiến em. cứ không có trong qc 2016 thì em không chấp hành. vì theo em, nó gây hiểu nhầm, rối loạn đầu óc.chừng nào bộ gtvt nói, vẫn sử dụng qc 12 còn hiệu lực. em chấp hành.
Trong điều 89, Bộ GTVT đã xác nhận rồi mà bác
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng C
7/9/15
697
8.373
93
Ví dụ như thế này :
1. Với biển báo cấm ôtô lưu thông :
- QC 2012 là biển 103a : có hình mặt trước của xe ôtô con --> áp dụng cho tất cả ôtô chứ không phải chỉ cho ôtô con
- QC 2016 là biển P.103a : có hình mặt trước của xe ôtô con --> áp dụng cho tất cả ôtô chứ không phải chỉ cho ôtô con
2. Với biển phân làn theo loại phương tiện ôtô con :
- QC 2012 là biển 412b : có hình mặt trước của xe ôtô con (giống hình biển R.403a QC2016)
- QC 2016 là biển R.403d : có hình bên hông của xe ôtô con (QC2012 không có hình này)
Như vậy :
- TH1 không có sự khác biệt nên vẫn phải thực hiện hiệu lệnh, bác đồng ý?
- TH2 có sự khác biệt về hình ảnh giữa 2 biển vì QC mới bổ sung hình biển báo loại xe chi tiết hơn so với QC 2012 (không có hình cho tất cả các loại ôtô), không phải kế thừa từ QC2012 chuyển qua --> theo ý bác nếu mình lái xe tải khi gặp biển 412b trên làn đường đang đi thì mình vẫn được lưu thông do biển hết hiệu lực và hình trên biển báo là hình của biển R. 403a?

Trong điều 89, Bộ GTVT đã xác nhận rồi mà bác

rối nhỉ ... sao có 2 cái QC 2012 và QC 2016 hiệu lực song song 1 lúc hả các bác ?