Hạng D
6/3/08
3.923
7.734
113
Sàigòn
Cái này điều 601 luật DS nó rõ ràng rồi, hầu như không còn lỗ hổng:

Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.

2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;

b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4. Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.

Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng D
25/8/16
2.757
5.770
113
Cái này điều 601 luật DS nó rõ ràng rồi, hầu như không còn lỗ hổng:

Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.

2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;

b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4. Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.

Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
Em ghét nhất đoạn “ nguồn nguy hiểm cao độ” trong cả BLDS và LGTĐB. Mơ hồ, cái này là cài cắm lợi ích khi làm luật. Chỉ khi nào thằng đi sai bồi thường cho thằng đi đúng mới là công bằng
 
Hạng D
25/8/16
2.757
5.770
113
Vì vậy phải quy định luật pháp rõ ràng tránh tình trạng trục lợi, vì nếu vì lợi nhuận họ chẳng thèm mua bảo hiểm, và đẩy hết trách nhiệm cho người làm thuê thì khi có thiệt hại xã hội thiệt hại không phải họ.


Bảo hiểm vật chất cũng 1 phần vậy mà anh. Em thấy năm đầu thiệt hại toàn phần cũng đền mới còn gì.
Thanks bác, lâu lắm mới có 1 thành viên am hiểu và có chuyên môn như bác. Em vẫn quan niệm là sẽ thuê LS khi có chuyện nhưng với luật của nước ta thì LS vẫn chịu thua.
 
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Cái này điều 601 luật DS nó rõ ràng rồi, hầu như không còn lỗ hổng:

Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.

Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng quy định của pháp luật.

2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:

a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;

b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

4. Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.

Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
lỗ hổng ở đây là dùng hợp đồng để chuyển cho người khác chiếm hữu, mà người chiếm hữu này lại không có khả năng đền bù thiệt hại dân sự cho hợp đồng gây ra, mà thực tế việc người kia chiếm hữu chỉ là giả chứ không phải thật (xe vẫn của người chủ, chạy dịch vụ thuê cho người chủ).
 
  • Like
Reactions: Nguyễn
Hạng D
4/5/12
4.400
26.597
175
Đơn giản thế này, mấy anh xe gia đình mua xe, mà thuê tài xế chạy chở gia đình. Khi có tai nạn thì phải liên đới bồi thường thiệt hại dân sự. Sau đó qua 1 vụ kiện khác, kiện tài xế đền bù lại thiệt hại cho mình.

Mấy anh mua xe xong, cho tài xế thuê lại dài hạn. Rồi tài xế dùng xe đó chở gia đình mấy anh tính theo cuốc hoặc theo tháng. Thì với cái hợp đồng đó khi có chuyện gì trách nhiệm hình sự tài xế chịu hết. Các anh không phải đền bù bất kì điều gì khi có thiệt hại xảy ra.

Về mặt người đền bù cuối cùng vẫn là tài xế. Tuy nhiên => Tài xế không đủ khả năng bồi thường thì ở tù, người bị thiệt hại không được đền bù gì.

Nếu quy trách nhiệm đền bù cho chủ xe, thì chủ xe sẽ nên và phải có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự với mức cao tương ứng để tránh thiệt hại cho mình (tương tự với bảo hiểm vật chất xe).
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng F
29/10/16
11.589
22.251
113
Pháp
Đơn giản thế này, mấy anh xe gia đình mua xe, mà thuê tài xế chạy chở gia đình. Khi có tai nạn thì phải liên đới bồi thường thiệt hại dân sự. Sau đó qua 1 vụ kiện khác, kiện tài xế đền bù lại thiệt hại cho mình.

Mấy anh mua xe xong, cho tài xế thuê lại dài hạn. Rồi tài xế dùng xe đó chở gia đình mấy anh tính theo cuốc hoặc theo tháng. Thì với cái hợp đồng đó khi có chuyện gì trách nhiệm hình sự tài xế chịu hết. Các anh không phải đền bù bất kì điều gì khi có thiệt hại xảy ra.

Về mặt người đền bù cuối cùng vẫn là tài xế. Tuy nhiên => Tài xế không đủ khả năng bồi thường thì ở tù, người bị thiệt hại không được đền bù gì.

Nếu quy trách nhiệm đền bù cho chủ xe, thì chủ xe sẽ nên và phải có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự với mức cao tương ứng để tránh thiệt hại cho mình (tương tự với bảo hiểm vật chất xe).
Tất cả mọi điểm em đều đồng ý chỉ có điểm nầy ....
"Về mặt người đền bù cuối cùng vẫn là tài xế. Tuy nhiên => Tài xế không đủ khả năng bồi thường thì ở tù, người bị thiệt hại không được đền bù gì." Nếu chỉ duy nhất về vật chất ..thì bảo hiểm phải lo tiền không lo đủ thì phải nhiều nhiều tiền mới đóng bảo hiểm đúng giá trị của nó.

Đó là ý kiến của em
 
Hạng D
6/3/08
3.923
7.734
113
Sàigòn
lỗ hổng ở đây là dùng hợp đồng để chuyển cho người khác chiếm hữu, mà người chiếm hữu này lại không có khả năng đền bù thiệt hại dân sự cho hợp đồng gây ra, mà thực tế việc người kia chiếm hữu chỉ là giả chứ không phải thật (xe vẫn của người chủ, chạy dịch vụ thuê cho người chủ).
Luật VN chưa và không thể cover được mọi trường hợp, vậy nên cứ dựa vào luât là căng.
Ngay cả bảo hiểm cũng vậy, mua BH chưa chắc đã được BH.

Giải pháp? không có giải pháp nào!
 
  • Wow
Reactions: Osin
Hạng F
29/10/16
11.589
22.251
113
Pháp
Luật VN chưa và không thể cover được mọi trường hợp, vậy nên cứ dựa vào luât là căng.
Ngay cả bảo hiểm cũng vậy, mua BH chưa chắc đã được BH.

Giải pháp? không có giải pháp nào!
Em nghĩ là có trong vài trường hợp, em có biết 1 người VK về sống hưu ở VN, hàng tháng họ đóng chừng 120€ cho BHYT ....và được cover hết.
Xe cộ cũng thế, VN thì em không biết bao nhiêu một năm cho xe bình thường ... Và bằng lái mới dưới 3 năm (xe cùi bắp) cũng phải đóng là 3000€/năm
 
Hạng D
6/3/08
3.923
7.734
113
Sàigòn
Em nghĩ là có trong vài trường hợp, em có biết 1 người VK về sống hưu ở VN, hàng tháng họ đóng chừng 120€ cho BHYT ....và được cover hết.
Xe cộ cũng thế, VN thì em không biết bao nhiêu một năm cho xe bình thường ... Và bằng lái mới dưới 3 năm (xe cùi bắp) cũng phải đóng là 3000€/năm
Đúng Bác, nếu nghiêm túc mua BH (và có nghiên cứu, có hiểu biết để sử dụng/vận dụng) thì tương đối OK, tuy nhiên khi đụng chuyện thì vẫn còn rất nhiêu khê, nhất là BH tai nạn, BH xe cộ... Nói chung là chưa hoàn chỉnh và chưa đủ tin cậy để người tiêu dùng dựa vào cho nên rất nhiều người không mua BH vì tiếc tiền & nghi ngờ tác dụng của BH.

Ngay cả trên OS này, nếu Bác làm thăm dò thì chắc cũng chỉ trên dưới 50% có mua BH vật chất xe.

Không mua BH, mua BH rẻ tiền, lách BH... cộng với hệ thống BH chưa chuyên nghiệp dẫn tới tiêu cực là chuyện đương nhiên.

Ở đây bác chủ thớt đang nói vấn đề lách luật!
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng D
6/3/08
3.923
7.734
113
Sàigòn
Xe cộ cũng thế, VN thì em không biết bao nhiêu một năm cho xe bình thường ... Và bằng lái mới dưới 3 năm (xe cùi bắp) cũng phải đóng là 3000€/năm
BH vietnam rẻ hơn, không có liên quan giì tới người lái xe (Như xe em, SF 2022 thì mua BH vật chất khoảng 15tr/năm, chưa bằng 1/5 của EUR3000, hàng năm họ tính giá trị xe thấp xuống thì tiền phí BH giảm theo 1 chút).

Cái tai hại là người mua BH vietnam bỏ ra chừng đó tiền, họ thường tìm cách để lấy lại một ít, vậy nên thường có tình trạng khai gian để làm BH, rồi quan hệ quen biết với nhân viên BH... khiến cho thị trường BH tùm lum, rối và mất công bằng....
 
  • Like
Reactions: Osin