Hix, vấn đề là làm sao nhớ được lúc lên bằng số nào ta???wusnat nói:Chạy sao cho tốc độ xe và tốc độ máy tương ứng với nhau và phù hợp với độ đốc để tránh phải thắng liên tục tránh quá tải cho thắng mà dẫn tới tai nạn cho xe và người. TX kinh nghiệm thường nói: Lên số nào về số ấy! Chúc bác thượng lộ bình an.
zace_vn nói:Hix, vấn đề là làm sao nhớ được lúc lên bằng số nào ta???wusnat nói:Chạy sao cho tốc độ xe và tốc độ máy tương ứng với nhau và phù hợp với độ đốc để tránh phải thắng liên tục tránh quá tải cho thắng mà dẫn tới tai nạn cho xe và người. TX kinh nghiệm thường nói: Lên số nào về số ấy! Chúc bác thượng lộ bình an.
Nếu không nhớ số nào thì còn một cách là khi đổ đèo đừng bao giờ đi số cao nhất (ví dụ xe 5 số thì đi số 4 hoặc số 3; xe số tự động thì đừng đi số D mà đi số thấp hơn như 2)...
đó chỉ là hướng dẫn cho dễ nhớ, bác phải tự quyết định số nào phù hợp bằng cách thử xem đi số nào xuống dốc mà ko cần dùng thắng (phanh)zace_vn nói:Hix, vấn đề là làm sao nhớ được lúc lên bằng số nào ta???wusnat nói:Chạy sao cho tốc độ xe và tốc độ máy tương ứng với nhau và phù hợp với độ đốc để tránh phải thắng liên tục tránh quá tải cho thắng mà dẫn tới tai nạn cho xe và người. TX kinh nghiệm thường nói: Lên số nào về số ấy! Chúc bác thượng lộ bình an.
Oạch, chẳng hạn em đi Đà Lạt, nghỉ dưỡng 3 ngày, về sao em nhớ dốc nào với dốc nào???hongchi nói:Trời ơi thì cái **** bác mới bò lên không lẻ không nhớ ???
Cách như bác nói là đúng như kinh nghiệm của em đó. Rất đơn giản, chạy số nào mà ko cần dùng phanh nhiều là an toàn nhất, số cao hay thấp là tuỳ thuộc vào dốc và khả năng kiểm soát tốc độ của bác.qha_vn nói:đó chỉ là hướng dẫn cho dễ nhớ, bác phải tự quyết định số nào phù hợp bằng cách thử xem đi số nào xuống dốc mà ko cần dùng thắng (phanh)zace_vn nói:Hix, vấn đề là làm sao nhớ được lúc lên bằng số nào ta???wusnat nói:Chạy sao cho tốc độ xe và tốc độ máy tương ứng với nhau và phù hợp với độ đốc để tránh phải thắng liên tục tránh quá tải cho thắng mà dẫn tới tai nạn cho xe và người. TX kinh nghiệm thường nói: Lên số nào về số ấy! Chúc bác thượng lộ bình an.
Em đã từng có lần đi 1 đoạn dốc chừng 4km, lên hay xuống gì đều nhất loạt số 1 hết, lúc xuống để số 2 là thấy như muốn lao xuống vực... nên cứ 1 cho an toàn. Máy nóng hơn, kim nhiệt bò lên đến 2/3 luôn, nhưng hổng hề gì hết các bác ạ.
Kính bác lhlan!lhlan nói:Em cũng thương cô bạn Bến Tre
Lực tác động lên dây curoa: vòng quay tua lớn nên mọi thứ trong xe quay nhanh hơn. Bù lại cái đó thì dầu bôi trơn cũng chảy nhanh hơn nên như bác sỹ nói là: tăng tuổi thọ. Lo gì bác.
Tức nước vỡ bờ: có thể xảy ra. Em hiểu ý bác là bác lo động cơ khi đấy quay 6000 vòng/phút, rồi dốc quá nó thành 7000 vòng, 8000 vòng phải không ạ. Quay kinh quá nó vỡ luôn cái máy phải không ạ. Khỏi lo đi bác. Để em giải thích vụ này một cách nông dân:
Khi lên dốc bác cho xe bò với vận tốc 30km / h chẳng hạn, ở số 2. Tua lúc đó là 4000 vòng / phút (chẳng hạn). Thế thì khi xuống dốc. Nếu bác đảm bảo vẫn đang bò ở 30km/h và vẫn ở số 2, tua vẫn ở 4000 vòng / phút, không hơn được.
Nếu cái dốc đó dốc quá, xe bon bon từ 30km/h thành 40km/h, thì khi đó anh em ta về số 1, tốc độ giảm xuống thành 30km/h, và vòng tua lên thành 5000 vòng / phút chẳng hạn.
Kì diệu chính ở cái chỗ động cơ quay 5000 vòng / phút này. Nó có tác dụng hãm cái xe lại. Đây chính là điểm hút phần lớn lực kéo của trọng trường nhé.
Giải thích: để ý cái chân ga. Khi đó bác bỏ chân phải ra khỏi chân ga, đặt lên chân phanh rồi nhé. Đồng nghĩa với việc cửa gió khép kín. Trong điều kiện cửa gió khép kín này, động cơ phải làm một cái việc nặng nhọc là hút khí nạp qua cái cửa gió đó 10 nghìn lần / phút (giả sử máy bác có 4 xy lanh). Tự dưng nó biến thành một cái bơm chân không - chết chưa. Năng lượng sinh ra khi xe bị kéo xuống dốc (thế năng) sau khi chuyển thành động năng (30km/h), bị tiêu hao bởi các loại ma sát, thì cuối cùng sẽ được nướng vào cái bơm chân không này.
Nếu bác thấy hơi hơi hợp lý thì tiếp này: Giả sử vẫn đang xuống dốc, và chuyển lên số 2. Tốc độ lúc đó vẫn 30km/h, nhưng vòng tua thì đổi ngay (vì tỷ số truyền cứng đã đổi) thành 4000 vòng / phút. Đáng lẽ bơm chân không làm việc 10000 lần / phút thì giảm xuống còn 8000 lần. Cái bơm nó làm biếng nên năng lượng dư thừa - chuyển thành động năng và làm cho xe bon nhanh hơn. Tốc độ cao đâm ra cái vòng tua của máy lại lớn, và cái bơm chân không lại chăm chỉ.
Trường hợp cực đoan: về luôn mo mà đổ đèo: cái bơm chân không đã được tháo ra khỏi xe. Toàn bộ thế năng chuyển thành động năng và năng lượng tiêu hao do ma sát. Xe lao vù vù vù càng ngày càng nhanh....
Nhân đây em cũng thuận đà tiến tới khẳng định, từ những phân tích "nông dân" trên: là theo quan điểm nông dân của em thì đổ đèo (hay đổ dốc, hay đổ cầu gì gì đó - miễn là xuống dốc), thì dù vòng tua có cao cũng kg phải là hao xăng. Cửa gió khép kín, không khí vào ít thì xăng cũng vào ít. Xe bác nào có cái đồng hồ đo tiêu thụ xăng tức thời sẽ thấy ngay.
Em đọc qua rồi đọc lại bài của bác rất nhiều lần, mấy lần đọc đầu thì em cứ ... xém hiểu nhưng lại không hiểu, lần kế cuối thì ...xém gần hiểu, lần cuối cùng thì em đã ... biết chút chút, và đủ sự tự tin thuyết trình vấn đề khoa học to lớn này trước mặt bà xã yếu đuối điệu đà và đứa con gái 5 tuổi mạnh mẽ bản lĩnh của em. Tự hào khủng khiếp. Cám ơn bác đã gắng sức đả thông cái đầu u muội mà hay thắc mắc này.
Bác cũng thương cô bạn Bến Tre của em luôn à? Chắc hôm nào mình phải threesome thôi!