Mô Phật! Bác đứng ngay thẳng lại giúp em 1 tí coi. Em lạy bác ạ!zace_vn nói:Em mới nghĩ được cách này: quay ngược đầu xe đỗ dốc lùi, khi đó xe chỉ có 1 số de ,khỏi phải suy nghĩ lựa chọn.
Xe cổ nói:Lúc nào bác de nhớ alo để em tránh
Khì khì, xả stress chút bác ơi! Đã lên diễn đàn mà bắt em ngay thẳng như đi làm chắc chết.comayve nói:Mô Phật! Bác đứng ngay thẳng lại giúp em 1 tí coi. Em lạy bác ạ!zace_vn nói:Em mới nghĩ được cách này: quay ngược đầu xe đỗ dốc lùi, khi đó xe chỉ có 1 số de ,khỏi phải suy nghĩ lựa chọn.
Nếu bác để số D thì phải rà phanh. Còn muốn ít rà phanh thì chọn D3, D2... hoặc D1 nếu cần là sẽ như đi số tay bác ạ.Mustang78 nói:oh các bác cho em hỏi thêm chút, zay đi xe số tự đông thì mình đi ntn ah?![]()
Cám ơn bác nhé.BachLong nói:Nếu bác để số D thì phải rà phanh. Còn muốn ít rà phanh thì chọn D3, D2... hoặc D1 nếu cần là sẽ như đi số tay bác ạ.Mustang78 nói:oh các bác cho em hỏi thêm chút, zay đi xe số tự đông thì mình đi ntn ah?![]()
hehehe. nghe các bác giải thít mà hết hồn.
Bảo đảm bác Comayve vẫn chưa hiểu hết.
xin mạn phép góp ít vốn cho mọi người.hehe. xin trả lời như sau:
1/. Khi ta cài số thấp thì xe không chạy nhanh được vì quán tính xe lúc này đã bị động cơ hấp thu. Lực nén khí của các Pitton đã hãm xe lại? xin giải thích dể hiểu như sau: khi xuống dốc, trọng lượng xe làm tăng vận tốc xe. bánh xe quay, láp quay, quay cốt máy, đẩy pitton di chuyển lên xuống như một máy nén khí. khí bị nén trong xi lanh làm pitton dội lại = giảm lực đẩy (giống như khi ta bơm bánh xe bằng bơm tay. bơm một hồi mệt đứt hơi. hehehehe)
2./. không có xác suất nào xảy ra trường hợp “tức nước vỡ bờ” khi ta ép số như vậy để xuống những dốc lớn? không Có bộ phận nào đó trong máy xe nứt vỡ đột ngột gây ra sự cố nghiêm trọng cho ta. do động cơ lúc này vẫn hoạt động bình thường chỉ có thiếu xăng.(không có thì nổ. không sinh nhiệt do xăng cháy nổ và nhiệt ma sát không đáng kể do bơm nhớt, hệ thống làm mát vẫn hoạt động bình thường khi động cơ quay)
3./. Hãm xe bằng cách chạy số nhỏ như thế thường xuyên không làm hỏng máy móc xe? Xuống dốc bằng các số 1, 2, 3 có khác nhau về vận tốc xe? xuống dốc bằng số mấy là tùy vào độ an toàn mà bạn mong muốn. hehehe. an toàn nhất là số 1. hehehe lúc này bạn có thời gian ngồi ngắm trăng, ngắm sao, ngắm mấy em đang gò lưng lên dốc. còn muốn xuống nhanh hơn tý xíu thì vào số 2, nhanh nữa thì số 3,......nhanh nhất là số lớn nhất....5 hay 6 gì đó. lúc này có thể bạn chuẩn bị tinh thần để đi đường tắt. hehehehe là đi thẳng xuống chân núi. hehehe không ai muốn đi đường tắt phải không bạn???????
Bảo đảm bác Comayve vẫn chưa hiểu hết.
xin mạn phép góp ít vốn cho mọi người.hehe. xin trả lời như sau:
1/. Khi ta cài số thấp thì xe không chạy nhanh được vì quán tính xe lúc này đã bị động cơ hấp thu. Lực nén khí của các Pitton đã hãm xe lại? xin giải thích dể hiểu như sau: khi xuống dốc, trọng lượng xe làm tăng vận tốc xe. bánh xe quay, láp quay, quay cốt máy, đẩy pitton di chuyển lên xuống như một máy nén khí. khí bị nén trong xi lanh làm pitton dội lại = giảm lực đẩy (giống như khi ta bơm bánh xe bằng bơm tay. bơm một hồi mệt đứt hơi. hehehehe)
2./. không có xác suất nào xảy ra trường hợp “tức nước vỡ bờ” khi ta ép số như vậy để xuống những dốc lớn? không Có bộ phận nào đó trong máy xe nứt vỡ đột ngột gây ra sự cố nghiêm trọng cho ta. do động cơ lúc này vẫn hoạt động bình thường chỉ có thiếu xăng.(không có thì nổ. không sinh nhiệt do xăng cháy nổ và nhiệt ma sát không đáng kể do bơm nhớt, hệ thống làm mát vẫn hoạt động bình thường khi động cơ quay)
3./. Hãm xe bằng cách chạy số nhỏ như thế thường xuyên không làm hỏng máy móc xe? Xuống dốc bằng các số 1, 2, 3 có khác nhau về vận tốc xe? xuống dốc bằng số mấy là tùy vào độ an toàn mà bạn mong muốn. hehehe. an toàn nhất là số 1. hehehe lúc này bạn có thời gian ngồi ngắm trăng, ngắm sao, ngắm mấy em đang gò lưng lên dốc. còn muốn xuống nhanh hơn tý xíu thì vào số 2, nhanh nữa thì số 3,......nhanh nhất là số lớn nhất....5 hay 6 gì đó. lúc này có thể bạn chuẩn bị tinh thần để đi đường tắt. hehehehe là đi thẳng xuống chân núi. hehehe không ai muốn đi đường tắt phải không bạn???????
Ah! Giờ thì em đã hiểu!lhlan nói:Automatic nói:Bác cài số thấp đề xuống dốc là quá "đúng bài" rồi đó bác, thêm cho bác 1 thông tin nho nhỏ là nếu bác làm vậy không hề ảnh hưởng gì tới tuổi thọ động cơ cả đâu nhé, thậm chí có khi còn tăng tuổi thọ nữa đó vì lúc đó áp lực dầu trong hệ thống bôi trơn rất cao, các cơ phận chịu ma sát trượt đều bảo đảm được bôi trơn thủy động rồi, vô tư đi bác!
P.S : tất nhiên là bác phải lựa chọn mức số tương đối hợp lý và không gây đột ngột cho xe, đừng về số 1 khi đang đổ dốc 70km/h nha bác !![]()
Em cũng thương cô bạn Bến Tre
Lực tác động lên dây curoa: vòng quay tua lớn nên mọi thứ trong xe quay nhanh hơn. Bù lại cái đó thì dầu bôi trơn cũng chảy nhanh hơn nên như bác sỹ nói là: tăng tuổi thọ. Lo gì bác.
Tức nước vỡ bờ: có thể xảy ra. Em hiểu ý bác là bác lo động cơ khi đấy quay 6000 vòng/phút, rồi dốc quá nó thành 7000 vòng, 8000 vòng phải không ạ. Quay kinh quá nó vỡ luôn cái máy phải không ạ. Khỏi lo đi bác. Để em giải thích vụ này một cách nông dân:
Khi lên dốc bác cho xe bò với vận tốc 30km / h chẳng hạn, ở số 2. Tua lúc đó là 4000 vòng / phút (chẳng hạn). Thế thì khi xuống dốc. Nếu bác đảm bảo vẫn đang bò ở 30km/h và vẫn ở số 2, tua vẫn ở 4000 vòng / phút, không hơn được.
Nếu cái dốc đó dốc quá, xe bon bon từ 30km/h thành 40km/h, thì khi đó anh em ta về số 1, tốc độ giảm xuống thành 30km/h, và vòng tua lên thành 5000 vòng / phút chẳng hạn.
Kì diệu chính ở cái chỗ động cơ quay 5000 vòng / phút này. Nó có tác dụng hãm cái xe lại. Đây chính là điểm hút phần lớn lực kéo của trọng trường nhé.
Giải thích: để ý cái chân ga. Khi đó bác bỏ chân phải ra khỏi chân ga, đặt lên chân phanh rồi nhé. Đồng nghĩa với việc cửa gió khép kín. Trong điều kiện cửa gió khép kín này, động cơ phải làm một cái việc nặng nhọc là hút khí nạp qua cái cửa gió đó 10 nghìn lần / phút (giả sử máy bác có 4 xy lanh). Tự dưng nó biến thành một cái bơm chân không - chết chưa. Năng lượng sinh ra khi xe bị kéo xuống dốc (thế năng) sau khi chuyển thành động năng (30km/h), bị tiêu hao bởi các loại ma sát, thì cuối cùng sẽ được nướng vào cái bơm chân không này.
Nếu bác thấy hơi hơi hợp lý thì tiếp này: Giả sử vẫn đang xuống dốc, và chuyển lên số 2. Tốc độ lúc đó vẫn 30km/h, nhưng vòng tua thì đổi ngay (vì tỷ số truyền cứng đã đổi) thành 4000 vòng / phút. Đáng lẽ bơm chân không làm việc 10000 lần / phút thì giảm xuống còn 8000 lần. Cái bơm nó làm biếng nên năng lượng dư thừa - chuyển thành động năng và làm cho xe bon nhanh hơn. Tốc độ cao đâm ra cái vòng tua của máy lại lớn, và cái bơm chân không lại chăm chỉ.
Trường hợp cực đoan: về luôn mo mà đổ đèo: cái bơm chân không đã được tháo ra khỏi xe. Toàn bộ thế năng chuyển thành động năng và năng lượng tiêu hao do ma sát. Xe lao vù vù vù càng ngày càng nhanh....
Nhân đây em cũng thuận đà tiến tới khẳng định, từ những phân tích "nông dân" trên: là theo quan điểm nông dân của em thì đổ đèo (hay đổ dốc, hay đổ cầu gì gì đó - miễn là xuống dốc), thì dù vòng tua có cao cũng kg phải là hao xăng. Cửa gió khép kín, không khí vào ít thì xăng cũng vào ít. Xe bác nào có cái đồng hồ đo tiêu thụ xăng tức thời sẽ thấy ngay.
Cám ơn các bác! Bộ GTVT cũng phải cám ơn, thật đấy. Chả thấy biển hướng dẫn cách lái xe đổ dốc ở đầu mỗi con dốc lớn gì cả. Mà việc này không tốn kém mấy, lại cứu sinh mạng người ta.
Có điều nên lưu ý là khi sang số thấp hơn các bác phải rà thắng cho xe giảm xuống tốc độ tương ứng rồi hẵng sang số. Nếu không thì hộp số của bác sẽ nghe cái reeeeẹt và đi luôn đó!!!