Tặng các chiên gia vũ khí clip tai nạn nổ bom tại Biên Hòa Air base http://www.youtube.com/watch?v=teHsjwXTrcU
AD 6 ~ A - 1Himc nói:A1 là tên cua USAF.
AD là ten cua USN
Rong doi: live and learn.
Chính do trận không chiến xảy tại không phận miền bắc, lại liên quan tới AD 6 nên em cần chỉnh lại thông tin chính xác.
Chỉ có USN xài AD 6 vì với tầm bay của nó thì chỉ có xuất phát tại carrier. Còn USAF thì không dùng A - 1H cho các không vụ như vậy được.
Bác nói em " live & learn" hơi vội đó.
rongdoi nói:AD 6 ~ A - 1Himc nói:A1 là tên cua USAF.
AD là ten cua USN
Rong doi: live and learn.
Chính do trận không chiến xảy tại không phận miền bắc, lại liên quan tới AD 6 nên em cần chỉnh lại thông tin chính xác.
Chỉ có USN xài AD 6 vì với tầm bay của nó thì chỉ có xuất phát tại carrier. Còn USAF thì không dùng A - 1H cho các không vụ như vậy được.
Bác nói em " live & learn" hơi vội đó.
Hehe, nói vậy chứ cũng không câu nệ quá được bác ạ. Từ 1962 bọn Mỹ nó đặt tên lại cho AD-x thành A-1y hết rồi. Có mấy bác VN vẫn quen gọi là AD thôi chứ A-1 có vẻ chính xác hơn.
em cũng xin đóng góp rằng:
Việc so sánh VK Mỹ Nga đã có từ lâu nhưng không thấy ai nói sự khác biệt xã hội của hai nước đó, những khác biệt mà dẫn đến công nghệ vũ khí hai bên được thiết kế khác nhau. Nga hay LX thì quân đội nghĩa vụ là phần lớn, ít có quân đội đặc công, Mỹ thì trái lại khi chiến tranh dùng quân đội tinh nhuệ, phục vu theo hợp đồng, sự khác biệt ở chỗ là quân đội đặc công tốn tiền để đào tạo và trang bị hơn, nên bên Mỹ rất chú ý đến mạng sống của người lính cũng như tính hiệu quả, trong chiến tranh Mỹ ít tổn thương về người, nhưng tiền thì tốt không sao kể hết, vì Mỹ giàu mà dư luận dân chủ của Mỹ thì không thích tổn thất, cũng vì vậy mà vũ khí của Mý chú ý nhiều vào công nghệ tối tân, không quan trọng giá thành, đồng minh của Mỹ phần lớn cũng là nước giàu và phát triển như Châu Âu, đám Ả rập Xê Út và Israel, nên chế vũ khí tối tân mắc tiền cũng không ngại không có người mua. Nga thì khác, quân đội nghĩa vụ, nên mất mát lớn cũng không lo, đào tạo rẻ, các nước đồng minh Nga cũng vậy, nên chế vũ khí phải rẻ và dễ xài, để quân đội xuất thân là nông dân như VN mình dễ xài, ngoài ra em thấy có bác nào nói tuổi thọ của VK Nga thường ít hơn Mỹ, không biết là bác ấy rút ra từ đâu, có thể là do hay có tin vũ khí Nga hỏng vì cũ, nhưng phải chú ý ràng các nước xài vũ khí Nga toàn là nước nghèo, không có khả năng bảo trì, và sau khi LX tan rã thì không còn ai cung cấp hàng bảo trì, chứ cái trạm vũ trụ Mir của Nga hoạt động mấy chục năm trên vũ trụ nếu không bị Liên hợp Quốc (do Mỹ xúi) bắt buộc cho rơi, thì nó còn làm việc đến bây giờ, máy bay Mig21 đến bây giờ ở nhiều nước vẫn còn bay. Phần lớn các tình huống hỏng hóc, hay rớt máy bay, bị bắn hạ và v.v. đều từ những nước như Ấn Độ, TQ hoặc Ai Cập, chứ từ khi LX còn và cho tới bây giờ anh Mỹ vẫ đâu giám ngây chuyện với Nga. F15, F117, B-2 và cả F22 đều toàn là hàng chế ra để chống lại LX, đều đó cũng chứng tỏ hàng Nga nguy hiểm chừng nào. Vũ khí Mỹ nổi tiếng mắc tiền mà còn để bảo hành cũng tốn kém ít nước nào dám xài. Chiến thuật quân sự của Mỹ cũng có phần đặc trưng nên không phải nước nào cũng thích hợp với vữ khí của Mỹ, ví dụ điển hình là quân đội Afganistan mặc dù đã là đồng minh của Mỹ vẫn quyết định xài Mi-35 chứ không thèm xài Apache do Mỹ cho, vì quá phức tạp, đòi hỏi nhiều công hỗ trợ, bảo trì mắc, và không thích hợp với chiến tranh chống quân du kích, vì Apache chỉ chuyên diệt xe tăng thôi, lên núi dễ bị quân du kích bắn rơi. Ấn độ ngược lại dù lâu nay chuyên mua VK Nga nay lại xài Apache thay vì K-52 hay Mi-28, vì Apache hợp với tình hình quân sự của Ấn độ hơn. Ngoài những điểm nói trên thì VK Nga còn khác Mỹ ở chỗ là chú trọng vào khả năng tác chiến độc lập, tức là khi không có sự hỗ trợ của các hệ thống rada và pháo binh, tên lửa hay định vị của vệ tinh, vẫn phải có khả năng chiến đấu xuất sắc, nhìn chung thì Nga chế vũ khí phù hợp cho một quân đội truyền thống, có tiềm năng quân sự không lớn, ít được sự hỗ trợ tác chiến, hoặc hay phải đánh trận ở ngần nhà, còn Mỹ thì chuyên đánh xa nhà. Đó là do quan điểm xưa nay của hai cường quốc khác nhau, Mỹ thích hiệu quả và nhanh chóng thường đích thân đi trừng phạt các nước nhỏ, LX thì quan điểm là phải sử dụng dân tộc khác để bảo vệ cho mình, LX cũ có hàng chục các nước cộng hòa nhỏ đồng minh bao quanh, khi chiến tranh thì chỉ cần trang bị vũ khí cho các "em nhỏ" chiến đấu, và nếu các "em nhỏ" đó giỏi như VN mình thì tổn thất tiền bạc nhiều nhất sẽ là các bạn nào chơi VK của Mỹ, ví dụ điển hình là Georgia năm 2008, đc Mỹ hậu thuẫn nên quyết định vuốt râu tôm hùm, mang lính sang đánh em nhỏ Osetia của Nga, hậu quả là khi Nga mang lính sang đánh trả thì đem theo em nhỏ nữa là Abkhazia cùng Osetia hỏi tội, Nga và Osetia đánh của trước, Abkhazia thì đi cửa bên hông, Georgia không tài nào đỡ nổi. Vũ khí thời nay hiện đại quá trời ấy vậy mà một đám dân ít đc huấn luyện vác AK và RPG vẫn là thứ vũ khí lợi hại nhất, khi đánh trận mạc, xe tăng máy bay Mỹ không mất bao nhiêu, nhưng mà đã vào thành phố rồi thì cháy nổ cả đám, mất mát của mỹ trong chiến tranh Irag và Afgan cũng như ở VN, đều do đám dân bất trị cầm AK và mìn tự chế gây ra. Các nước Liên minh châu Âu gần đây cũng tự chế vũ khí có đặc điểm của cả hai phe, như EuroFinghter Typhoon xài công nghệ điển tử tối tân, chi phí bảo trì rất thấp và thời gian bảo trì cũng ngắn, 15-16 tiếng cho mỗi tiếng bay, so với 30-45 tiếng của F22 thì khỏi chê, còn so với giá thì khỏi phải bàn luôn 16 ngàn euro so với 44 ngàn $ cho mỗi tiếng bay. Typhoon cũng xài nhiều hệ thống phòng thủ hiểu quả có thể phát hiện tên lửa đến từ mọi phía, giúp nó hoạt động một mình hiệu quả như máy bay Nga, nhìn chung là Châu Âu với Nga đi về phía phòng thủ tốt, còn Mỹ thì về phía tàng hình hơn. Hiện tại thì ta chưa có thông tinh về sự hiểu quả của "tàng hình" trong trận mạc, còn phòng thủ cao thì biết rất rõ, các máy bay có phòng thủ cao như F15, Su-27/30 rất khó bắn rơi ở cự ly xa, xác xuất bắn rơi Su-30 bằng tên lửa AIM-120, tên lửa chủ lực của máy bay Mỹ là 20%, tức phi công lái F-22 phải phóng ra 4 cái tên lửa thì mới chắc chắn bắn rơi Su-35, ở cự ly an toàn, mà F22 chỉ có 6 tên lửa tổng cộng, thằng Su30/35 thì có từ 10-14 cái tên lửa, vào cự ly gần, đủ để "thấy" F22 thì chơi 2 cái một lúc, một cái Vympel-77 y chang như của anh Mỹ và một cái Vympel-73 xài đầu cảm ứng nhiệt cho chắc ăn, nếu anh Mỹ cứ tiếp tục bay thẳng tới để tránh bị rada của tên lửa 77 nhắm trúng thì cái 73 sẽ "thấy" anh Mỹ, nếu cố quay đầu, bay lượn để né anh 73 thì sẽ lộ các phần thân ra làm 77 dò trúng, nếu cố gắng xài hết vận tốc để bay ra khỏi vùng nguy hiểm thì anh Su-35 sẽ chơi thêm một em Vympel-27 bay với vận tốc gấp đôi F22 và bám theo đủ xa để F22 hết xăng, mà khi F22 quay đít lại thì không có chuyện tàng hình, và F22 không có các hệ thống phòng thủ tối tân để né thằng 27. Tuy nhiên những điều nêu trên đã đc các chuyên gia Mỹ nghiên cứu kỹ và sẽ khắc phục trong tương lai, lắp thêm cho F22 nhiều thứ, nhưng với 187 chiếc F22 khó mà duy trì độc quyền của Mỹ khi khả năng xản xuất cũng như công nghệ của TQ ngày càng tăng.
Một cuộc thí nghiệm do các tổ chức phi chính phủ như Pacific vission do Úc, Nhật và cơ quan điều tra khả năng phòng thủ của Mỹ tổ chức, cho thấy trong cuộc chiến dữa hàng trăm F22,F35 và Su-30/35 thì F22/35 sẽ thất bại thê thảm, vì một trăm Su sẽ tạo ra một trăm "bù nhìn" đánh lừa AIM-120 của F22 giảm xác xuất bắn hạ Su, giúp các Su tiếp cận gần F22 và xài vũ khí tầm gần rất hiểu quả chống lại các F22,35 hầu như không có bảo hộ. Kết quả của cuộc thí nghiệm vi tính đó là cả trăm chiếc F22,35 bị bắn hạ trong khi chỉ có mười mấy chiếc Su rơi.
Việc so sánh VK Mỹ Nga đã có từ lâu nhưng không thấy ai nói sự khác biệt xã hội của hai nước đó, những khác biệt mà dẫn đến công nghệ vũ khí hai bên được thiết kế khác nhau. Nga hay LX thì quân đội nghĩa vụ là phần lớn, ít có quân đội đặc công, Mỹ thì trái lại khi chiến tranh dùng quân đội tinh nhuệ, phục vu theo hợp đồng, sự khác biệt ở chỗ là quân đội đặc công tốn tiền để đào tạo và trang bị hơn, nên bên Mỹ rất chú ý đến mạng sống của người lính cũng như tính hiệu quả, trong chiến tranh Mỹ ít tổn thương về người, nhưng tiền thì tốt không sao kể hết, vì Mỹ giàu mà dư luận dân chủ của Mỹ thì không thích tổn thất, cũng vì vậy mà vũ khí của Mý chú ý nhiều vào công nghệ tối tân, không quan trọng giá thành, đồng minh của Mỹ phần lớn cũng là nước giàu và phát triển như Châu Âu, đám Ả rập Xê Út và Israel, nên chế vũ khí tối tân mắc tiền cũng không ngại không có người mua. Nga thì khác, quân đội nghĩa vụ, nên mất mát lớn cũng không lo, đào tạo rẻ, các nước đồng minh Nga cũng vậy, nên chế vũ khí phải rẻ và dễ xài, để quân đội xuất thân là nông dân như VN mình dễ xài, ngoài ra em thấy có bác nào nói tuổi thọ của VK Nga thường ít hơn Mỹ, không biết là bác ấy rút ra từ đâu, có thể là do hay có tin vũ khí Nga hỏng vì cũ, nhưng phải chú ý ràng các nước xài vũ khí Nga toàn là nước nghèo, không có khả năng bảo trì, và sau khi LX tan rã thì không còn ai cung cấp hàng bảo trì, chứ cái trạm vũ trụ Mir của Nga hoạt động mấy chục năm trên vũ trụ nếu không bị Liên hợp Quốc (do Mỹ xúi) bắt buộc cho rơi, thì nó còn làm việc đến bây giờ, máy bay Mig21 đến bây giờ ở nhiều nước vẫn còn bay. Phần lớn các tình huống hỏng hóc, hay rớt máy bay, bị bắn hạ và v.v. đều từ những nước như Ấn Độ, TQ hoặc Ai Cập, chứ từ khi LX còn và cho tới bây giờ anh Mỹ vẫ đâu giám ngây chuyện với Nga. F15, F117, B-2 và cả F22 đều toàn là hàng chế ra để chống lại LX, đều đó cũng chứng tỏ hàng Nga nguy hiểm chừng nào. Vũ khí Mỹ nổi tiếng mắc tiền mà còn để bảo hành cũng tốn kém ít nước nào dám xài. Chiến thuật quân sự của Mỹ cũng có phần đặc trưng nên không phải nước nào cũng thích hợp với vữ khí của Mỹ, ví dụ điển hình là quân đội Afganistan mặc dù đã là đồng minh của Mỹ vẫn quyết định xài Mi-35 chứ không thèm xài Apache do Mỹ cho, vì quá phức tạp, đòi hỏi nhiều công hỗ trợ, bảo trì mắc, và không thích hợp với chiến tranh chống quân du kích, vì Apache chỉ chuyên diệt xe tăng thôi, lên núi dễ bị quân du kích bắn rơi. Ấn độ ngược lại dù lâu nay chuyên mua VK Nga nay lại xài Apache thay vì K-52 hay Mi-28, vì Apache hợp với tình hình quân sự của Ấn độ hơn. Ngoài những điểm nói trên thì VK Nga còn khác Mỹ ở chỗ là chú trọng vào khả năng tác chiến độc lập, tức là khi không có sự hỗ trợ của các hệ thống rada và pháo binh, tên lửa hay định vị của vệ tinh, vẫn phải có khả năng chiến đấu xuất sắc, nhìn chung thì Nga chế vũ khí phù hợp cho một quân đội truyền thống, có tiềm năng quân sự không lớn, ít được sự hỗ trợ tác chiến, hoặc hay phải đánh trận ở ngần nhà, còn Mỹ thì chuyên đánh xa nhà. Đó là do quan điểm xưa nay của hai cường quốc khác nhau, Mỹ thích hiệu quả và nhanh chóng thường đích thân đi trừng phạt các nước nhỏ, LX thì quan điểm là phải sử dụng dân tộc khác để bảo vệ cho mình, LX cũ có hàng chục các nước cộng hòa nhỏ đồng minh bao quanh, khi chiến tranh thì chỉ cần trang bị vũ khí cho các "em nhỏ" chiến đấu, và nếu các "em nhỏ" đó giỏi như VN mình thì tổn thất tiền bạc nhiều nhất sẽ là các bạn nào chơi VK của Mỹ, ví dụ điển hình là Georgia năm 2008, đc Mỹ hậu thuẫn nên quyết định vuốt râu tôm hùm, mang lính sang đánh em nhỏ Osetia của Nga, hậu quả là khi Nga mang lính sang đánh trả thì đem theo em nhỏ nữa là Abkhazia cùng Osetia hỏi tội, Nga và Osetia đánh của trước, Abkhazia thì đi cửa bên hông, Georgia không tài nào đỡ nổi. Vũ khí thời nay hiện đại quá trời ấy vậy mà một đám dân ít đc huấn luyện vác AK và RPG vẫn là thứ vũ khí lợi hại nhất, khi đánh trận mạc, xe tăng máy bay Mỹ không mất bao nhiêu, nhưng mà đã vào thành phố rồi thì cháy nổ cả đám, mất mát của mỹ trong chiến tranh Irag và Afgan cũng như ở VN, đều do đám dân bất trị cầm AK và mìn tự chế gây ra. Các nước Liên minh châu Âu gần đây cũng tự chế vũ khí có đặc điểm của cả hai phe, như EuroFinghter Typhoon xài công nghệ điển tử tối tân, chi phí bảo trì rất thấp và thời gian bảo trì cũng ngắn, 15-16 tiếng cho mỗi tiếng bay, so với 30-45 tiếng của F22 thì khỏi chê, còn so với giá thì khỏi phải bàn luôn 16 ngàn euro so với 44 ngàn $ cho mỗi tiếng bay. Typhoon cũng xài nhiều hệ thống phòng thủ hiểu quả có thể phát hiện tên lửa đến từ mọi phía, giúp nó hoạt động một mình hiệu quả như máy bay Nga, nhìn chung là Châu Âu với Nga đi về phía phòng thủ tốt, còn Mỹ thì về phía tàng hình hơn. Hiện tại thì ta chưa có thông tinh về sự hiểu quả của "tàng hình" trong trận mạc, còn phòng thủ cao thì biết rất rõ, các máy bay có phòng thủ cao như F15, Su-27/30 rất khó bắn rơi ở cự ly xa, xác xuất bắn rơi Su-30 bằng tên lửa AIM-120, tên lửa chủ lực của máy bay Mỹ là 20%, tức phi công lái F-22 phải phóng ra 4 cái tên lửa thì mới chắc chắn bắn rơi Su-35, ở cự ly an toàn, mà F22 chỉ có 6 tên lửa tổng cộng, thằng Su30/35 thì có từ 10-14 cái tên lửa, vào cự ly gần, đủ để "thấy" F22 thì chơi 2 cái một lúc, một cái Vympel-77 y chang như của anh Mỹ và một cái Vympel-73 xài đầu cảm ứng nhiệt cho chắc ăn, nếu anh Mỹ cứ tiếp tục bay thẳng tới để tránh bị rada của tên lửa 77 nhắm trúng thì cái 73 sẽ "thấy" anh Mỹ, nếu cố quay đầu, bay lượn để né anh 73 thì sẽ lộ các phần thân ra làm 77 dò trúng, nếu cố gắng xài hết vận tốc để bay ra khỏi vùng nguy hiểm thì anh Su-35 sẽ chơi thêm một em Vympel-27 bay với vận tốc gấp đôi F22 và bám theo đủ xa để F22 hết xăng, mà khi F22 quay đít lại thì không có chuyện tàng hình, và F22 không có các hệ thống phòng thủ tối tân để né thằng 27. Tuy nhiên những điều nêu trên đã đc các chuyên gia Mỹ nghiên cứu kỹ và sẽ khắc phục trong tương lai, lắp thêm cho F22 nhiều thứ, nhưng với 187 chiếc F22 khó mà duy trì độc quyền của Mỹ khi khả năng xản xuất cũng như công nghệ của TQ ngày càng tăng.
Một cuộc thí nghiệm do các tổ chức phi chính phủ như Pacific vission do Úc, Nhật và cơ quan điều tra khả năng phòng thủ của Mỹ tổ chức, cho thấy trong cuộc chiến dữa hàng trăm F22,F35 và Su-30/35 thì F22/35 sẽ thất bại thê thảm, vì một trăm Su sẽ tạo ra một trăm "bù nhìn" đánh lừa AIM-120 của F22 giảm xác xuất bắn hạ Su, giúp các Su tiếp cận gần F22 và xài vũ khí tầm gần rất hiểu quả chống lại các F22,35 hầu như không có bảo hộ. Kết quả của cuộc thí nghiệm vi tính đó là cả trăm chiếc F22,35 bị bắn hạ trong khi chỉ có mười mấy chiếc Su rơi.
bác có xem clip bên trong cabin A 1 chưa, ko có ném lụ đạn đâu.., ngồi thoải mái luôn. Nhờ bác IMC post lại giùpMETRO nói:Theo tôi biết cả 2 loại trên là cockpit 1seat, T-28 mới cockpit 2 seats. Cái tô đậm chắc lựu đạn ném lộngrenade nói:AD 6 hay A 1 củng là skyraider, AD6 chỉ có 1 chỗ ngồi cockpit ngắn, còn A 1 thì cockpit dài hơn, có thể chở dc 10 người![]()
1 bài khá hay, dich từ tác giả Nga Xô đàng hoàng. Khá dài: phần 1: http://www.quocphongannin...e-can-suy-ngam-p2.aspx . Phần 2: http://www.quocphongannin...-can-suy-ngam-p2.aspx.
Có nhiều cái ngược lại sự "tâng bốc" của bác SVG.
Có nhiều cái ngược lại sự "tâng bốc" của bác SVG.
Em thấy có gì mâu thuẫn đâu nhỉ. Bác phải chỉ ra từng cái để em phản biện chứ lị
Giờ em tình nguyện đứng về phe yếu để chống lại mafia đây
Em chỉ nhắc lại vài khác nhau giữa học thuyết không quân 2 nước.
LX chú trọng phòng thủ, phụ thuộc vào chỉ huy từ mặt đất. Họ chú trọng máy banh mạnh cả về radar lẫn tốc độ. Mục đích là xuất kích phá đội hình địch nên vẫn giữ tên lửa đối ko tầm xa, mục tiêu là máy bay tiếp liệu của đối thủ. Họ giả sử 1 chiến trường trong lòng LX.
Trong khi Mỹ từ bỏ tên lửa đối ko tầm xa, vì thấy nó chả có ích gì. Bởi chiến trường của Mỹ là ngoài nước Mỹ. Đối thủ chả có tanker cho Mỹ bắn. Máy bay Mỹ cũng chú trọng gọn nhẹ, nhỏ.
Em xin ghi lại 1 câu mà ko sợ ai bắt bẻ: Trước khi LX xụp đổ, công nghệ của ko quân Mỹ ko thật sự vượt bật so với LX. Chỉ có sự khác nhau đôi chút vì tactics của 2 bên khác nhau. Khía cạnh nào đó, điện tử của Mỹ ngon hơn. Nhưng nói chung là thả 1 đám lên trời, ăn thua chưa biết được. Mỗi bên đều có thế mạnh.
Có nhiều người rất ko tin tưởng vũ khí của LX-Nga. Cái này thì em thấy rất dễ đánh giá. KHi mua vũ khí nào, họ đều được nhà sx cho xem họ thử nghiệm đánh thật. Ví dụ tên lửa, họ cho bắn đạn thật cho mình xem. Thấy ok thì mua thôi, ko có gì lừa đảo cả. Họ hay thử bằng cách cho UAV làm mục tiêu giả. Cái dở là ko như đánh thật, ko có nhiễu khó và cũng ko bị áp lực.
Dùng loại suy thì càng thấy vấn đề. Vì sao Mỹ dùng tập kích bằng tên lửa tầm xa To mà ngốc trước khi triển khai dùng máy bay đánh phá? Vì họ sợ bị bắn hạ. Vậy chứng tỏ phòng không của đối thủ làm Mỹ lo ngại. Vấn đề chỉ vậy thôi, đừng chê đối thủ nếu ta sợ đối thủ
Nhưng mà thế hệ máy bay mới, em nghĩ Nga đã thua Mỹ.
Giờ em tình nguyện đứng về phe yếu để chống lại mafia đây
Em chỉ nhắc lại vài khác nhau giữa học thuyết không quân 2 nước.
LX chú trọng phòng thủ, phụ thuộc vào chỉ huy từ mặt đất. Họ chú trọng máy banh mạnh cả về radar lẫn tốc độ. Mục đích là xuất kích phá đội hình địch nên vẫn giữ tên lửa đối ko tầm xa, mục tiêu là máy bay tiếp liệu của đối thủ. Họ giả sử 1 chiến trường trong lòng LX.
Trong khi Mỹ từ bỏ tên lửa đối ko tầm xa, vì thấy nó chả có ích gì. Bởi chiến trường của Mỹ là ngoài nước Mỹ. Đối thủ chả có tanker cho Mỹ bắn. Máy bay Mỹ cũng chú trọng gọn nhẹ, nhỏ.
Em xin ghi lại 1 câu mà ko sợ ai bắt bẻ: Trước khi LX xụp đổ, công nghệ của ko quân Mỹ ko thật sự vượt bật so với LX. Chỉ có sự khác nhau đôi chút vì tactics của 2 bên khác nhau. Khía cạnh nào đó, điện tử của Mỹ ngon hơn. Nhưng nói chung là thả 1 đám lên trời, ăn thua chưa biết được. Mỗi bên đều có thế mạnh.
Có nhiều người rất ko tin tưởng vũ khí của LX-Nga. Cái này thì em thấy rất dễ đánh giá. KHi mua vũ khí nào, họ đều được nhà sx cho xem họ thử nghiệm đánh thật. Ví dụ tên lửa, họ cho bắn đạn thật cho mình xem. Thấy ok thì mua thôi, ko có gì lừa đảo cả. Họ hay thử bằng cách cho UAV làm mục tiêu giả. Cái dở là ko như đánh thật, ko có nhiễu khó và cũng ko bị áp lực.
Dùng loại suy thì càng thấy vấn đề. Vì sao Mỹ dùng tập kích bằng tên lửa tầm xa To mà ngốc trước khi triển khai dùng máy bay đánh phá? Vì họ sợ bị bắn hạ. Vậy chứng tỏ phòng không của đối thủ làm Mỹ lo ngại. Vấn đề chỉ vậy thôi, đừng chê đối thủ nếu ta sợ đối thủ
Nhưng mà thế hệ máy bay mới, em nghĩ Nga đã thua Mỹ.