Trước em cũng lăn tăn như bác chủ phần vì phí trước bạ + thủ tục sang tên. Nhưng nghỉ tới lui lỡ sau này kg biết có gì kg vì đời kg biết trước dc, tránh lằng nhằng với chủ cũ sau này (nếu có) thì em chốtt sang tên. Thủ tục thì quá dễ, tự mình có thể làm dc hết.
Theo luật dân sự thì người đứng tên xe trong HD Ủy quyền mà chết thì HD ủy quyền hết giá trị, cái xe thuộc về tài sản thừa kế cho con cái của họ nên không thể công chứng bán.Có giấy ủy quyền rồi thì toàn quyền quyết định khi nào mn sang tên thì ra công chứng chứng hd mua bán!!tự mình bán cho mình thì cần chủ củ làm éo gì nữa!!thuế má nữa là xog!![]()
Nếu muốn hạn chế , sẽ có qđ xác định coi chủ xe ở đâu, mới công chứng bán thì chủ xe cũ cũng phải ra công chứng luôn..
Em không hiểu tại sao bỏ ra vài trăm triệu để mua xe, vậy mà lại tiếc vài triệu để sang tên.
Bởi vậy mới có nhiều vụ trên báo. Ông A uỷ quyền chô cô B sử dụng lô đất xyz. Cô B bán cho anh C. Anh C tặng cho anh D. Anh D bán cho E.
Rồi hiệu lực uỷ quyền của A cho B không còn giá trị. A kiện E. Cuối cùng trong khi chờ xác minh thìE kia không thể sử dụng xe mình mua được. Tiền mất tật mang.
Uỷ quyền có lợi là không phải tốn trươc bạ 2% (quá nhỏ so với số tiền mua xe). Nếu người mua không có hộ khẩu TP mà muốn mua xe biển TP...
Cái gì cũng có lợi và có hại.
Cuối cùng.
1. Làm hợp đồng mua bán, sang tên đổi chủ => mình làm chủ xe (chủ sở hữu tài sản).
2. Làm uỷ quyền => mình chỉ được quyền sử dụng, quyền chiếm hữu tài sản mà không được quyền sở hữu.
Bởi vậy mới có nhiều vụ trên báo. Ông A uỷ quyền chô cô B sử dụng lô đất xyz. Cô B bán cho anh C. Anh C tặng cho anh D. Anh D bán cho E.
Rồi hiệu lực uỷ quyền của A cho B không còn giá trị. A kiện E. Cuối cùng trong khi chờ xác minh thìE kia không thể sử dụng xe mình mua được. Tiền mất tật mang.
Uỷ quyền có lợi là không phải tốn trươc bạ 2% (quá nhỏ so với số tiền mua xe). Nếu người mua không có hộ khẩu TP mà muốn mua xe biển TP...
Cái gì cũng có lợi và có hại.
Cuối cùng.
1. Làm hợp đồng mua bán, sang tên đổi chủ => mình làm chủ xe (chủ sở hữu tài sản).
2. Làm uỷ quyền => mình chỉ được quyền sử dụng, quyền chiếm hữu tài sản mà không được quyền sở hữu.
Nếu nội dung trong uỷ quyền cho phép bác "thay mặt chủ xe thực hiện việc mua bán" thì bác vẫn bán được nhé.Theo luật dân sự thì người đứng tên xe trong HD Ủy quyền mà chết thì HD ủy quyền hết giá trị, cái xe thuộc về tài sản thừa kế cho con cái của họ nên không thể công chứng bán.
Nếu muốn hạn chế , sẽ có qđ xác định coi chủ xe ở đâu, mới công chứng bán thì chủ xe cũ cũng phải ra công chứng luôn..
Quan trọng là nội dung uỷ quyền.
Chào các bạn! Xin cho mình hỏi ngu một tý. Nếu mình mua 1 chiếc xe đã qua sử dụng và mình cũng hay nghe các ae nói là " ủy quyền " . Vậy xin hỏi, giả sử mình mua xe,chủ xe làm giấy ủy quyền và mình không ra giấy tờ qua tên của mình thì có bị phạt không? Và mức phạt cụ thể như thế nào? Minh có nghe loáng thoáng vụ " xe chính chủ " nhưng không rõ lắm. Cám ơn tất cả sự quan tâm và chỉ giáo của các bạn.
có 2% thôi, sang tên cho lẹ, mai mốt thanh lý lại được cái xe 9 chủ, bán có giá hơn.
Nội dung ủy quyền như vậy, nhưng nếu chủ xe chết thì HD ủy quyền hết hiệu lực nhé, lúc đó không thực hiện việc mua bán được vì tài sản cái xe là tài sản thừa kế của con cái chủ xe.Nếu nội dung trong uỷ quyền cho phép bác "thay mặt chủ xe thực hiện việc mua bán" thì bác vẫn bán được nhé.
Quan trọng là nội dung uỷ quyền.
Không phải photo vì khi lập ủy quyền sẽ được lập thành 3 bản: chủ xe trên cà vẹt 1 bản, người được ủy quyền 1 bản, phòng công chứng 1 bản. Theo ngu ý của em thì: Khi chủ cũ đã ủy quyền sử dụng chiếc xe, nhưng người hiện lái chiếc xe đó vi phạm pháp luật thì chủ cũ vẫn liên đới trách nhiệm vì anh chỉ ủy quyền mà chưa phải bán nên tài sản vẫn là của anh. Vậy nên khi bán xe thì nên lập hợp đồng mua bán cho nó đỡ nhức đầu, còn người mua sang tên hay không thì họ chịu chứ mình vô can.Photo lại 1 bản giấy ủy quyền và cavet bác! Sau này có gì thì lôi nó ra để sử dụng ạ!