Y thức thôi, chứ thử nghĩ mỗi bên đường có 2 lane, giờ 1 lane bỏ trống dồn hết vào lane phải xem.
Ý bác nói là ở cao tốc hay đường thường?
Theo em cả hai trường hợp đều khó áp dụng vì điều kiện sô lane không đủ. Còn nếu cưỡng ép thì có lẽ sẽ còn kẹt nhiều hơn. Em luôn phản đối kiểu nói " Việt Nam ta khác nước ngoài" để từ chối áp dụng những cái mới vào Việt Nam. Tuy nhiên trong trường hợp này thì phải nói là "Việt Nam có điều kiện đường xá tệ hơn (hẹp hơn rất nhiều) nên không thể áp dụng".
Bác có thấy Cao tốc nào của VN có được trên 2 lane mỗi bên chưa?
Nếu dành một lane cho vượt thì chắc khỏi chạy lane kia luôn.
Theo em cả hai trường hợp đều khó áp dụng vì điều kiện sô lane không đủ. Còn nếu cưỡng ép thì có lẽ sẽ còn kẹt nhiều hơn. Em luôn phản đối kiểu nói " Việt Nam ta khác nước ngoài" để từ chối áp dụng những cái mới vào Việt Nam. Tuy nhiên trong trường hợp này thì phải nói là "Việt Nam có điều kiện đường xá tệ hơn (hẹp hơn rất nhiều) nên không thể áp dụng".
Bác có thấy Cao tốc nào của VN có được trên 2 lane mỗi bên chưa?
Nếu dành một lane cho vượt thì chắc khỏi chạy lane kia luôn.
Thêm 1 cái thông tư/ nghị định nữa : Nếu xe sau có tín hiệu xin vượt và xe trước đủ điều kiện an toàn để nhường đường thì phải di chuyển về bên phải, để xe sau vượt. Camera của xe sẽ là bằng chứng hợp pháp để xử phạt xe trước, có thể cung cấp cho cơ quan công an để phạt nguội.
Áp dụng trên cao tốc hoặc quốc lộ có từ 3 làn đường trở lên là rất hợp lý.
Tránh tình trạng xin vượt mà ko được nhường.
Max tốc độ cho phép, nhưng có những xe ưu tiên, hoặc những xe có việc cần (chấp nhận nộp phạt) chạy tốc độ cao hơn vượt được dễ dàng hơn.
Tránh tình trạng xin vượt mà ko được nhường.
Max tốc độ cho phép, nhưng có những xe ưu tiên, hoặc những xe có việc cần (chấp nhận nộp phạt) chạy tốc độ cao hơn vượt được dễ dàng hơn.