Hạng B1
14/11/11
91
0
0
40
CUMINV12 nói:
<span style=""color: #ff0000;"">Không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ. </span>
<span style=""color: #0000ff;"">Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé. </span>
Vâng, bác cứ bình tĩnh nhé
- Cái đỏ: Cái mà bác nói là người ta chỉ được phép nối chung 3 loại nối đất với nhau với điều kiện " Điện trở nối đất chung của hệ thống phải nhỏ hơn 0,5 ÔM " (theo tiêu chuẩn việt nam đối với các trạm biến áp lớn hơn hoặc bằng 110Kv. Cái tiêu chuẩn này bác lấy sách ra đọc nhé )

- Cái xanh: Cái tiếp địa đóng cọc như bác Fill nói thực ra nó là " Nối đất an toàn " mà thôi, mục đích của nó là dùng để bảo vệ các thiết bị điện có vỏ bằng kim loại mà trong điều kiện hoạt động bình thường nó không mang điện. Nối đất này chỉ có tác dụng khi vỏ thiết bị điện bị nhiễm điện do các điều kiện nào đó

Em thấy bác xù lông lên với bác Fill, hình như em cũng biết tuổi bác và tuổi bác Fill kể về tuổi nghề và tuổi đời đó
Cả đời làm nghề điện cũng chưa dám nhận mình giỏi bác ơi
 
Hạng B1
14/11/11
91
0
0
40
Mr Fil nói:
Newbie_SG nói:
Theo em hiểu thì dây tiếp đất được dùng như là mạch song song để truyền tải điện rò rỉ trên thiết bị xuống đất, trong trường hợp có người sờ vào thiết bị đó, thì dòng chủ yếu chạy qua dây kia vì điện trở nó nhỏ hơn rất nhiều so với điện trở của thân người, dòng chạy qua người (xuống đất) không còn đáng kể để gây hại nữa.
Vậy là Bác đã hiểu ra vấn đề rồi đấy.
Nó luôn là thứ cấm kỵ khi đấu nối chung(nguội nào ra nguội đấy).Khi Điện lực mất N sẽ làm điện áp tăng đột biến lên 380V sẽ làm cháy toàn bộ thiết bị và đương nhiên N trở thành L.
Đây là hình ảnh của trí tuệ thời xưa mà bây giờ vẫn dùng
caudaodesudaochieu184457.jpg

Khi đấu nối cho máy phát điện.Chúng ta hay dùng cầu dao này,dây N của điện kế và dây N của máy phát là chung.Tuy nhiên nếu dây N của máy phát điện bị lỏng tiếp xúc hoặc cháy thì dây N đấu chung với Điện lực sẽ trở thành dây L.
Vậy,các công nhân đang làm việc trên lưới điện sẽ ra sao ???Không bị giật mới lạ(Không tính trường hợp đã tiếp địa trên đường dây)
Do đó,người ta bắt buộc phải dùng cầu dao 4 cực chứ không ai dùng 3 cực như chúng ta hiện nay.
Bác Fill !
Như ngày trước em còn đi làm thì việc sử dụng MCCB, ACB cho các nhà máy lớn, nhỏ nếu qua KSD thiết kế đều bảo vệ cả 4 cực bác ơi. Tuy nhiên việc đấu nối chung vẫn xảy ra ở các nhà xưởng nhỏ, mang tính chất " Thợ già nối thế nào thì thợ trẻ bắt chước làm theo " chứ họ chưa được đào tạo cụ thể.
 
Hạng D
8/3/10
1.299
5.597
113
Máy giặt nhà tui thì câu 1 dây điện vào vỏ máy, 1 đầu nối vào 1 thanh sắt 6mm , đóng sâu xuống đất. Còn dàn máy vi tính, TV, đầu DVD thì tất cả nối vỏ với nhau sau đó nối vào 1 sơi dây điện và cuối cùng nối vào khung cửa sắt và khung cửa này cũng có chân chôn xuống đất. Trước kia các dung cụ điện tử nhà mình khi sờ tay vào hay bị giật nhẹ, giờ thì ko bị nữa...
Mấy bác cao thủ góp ý giúp xem tui làm vậy có ổn ko ...???
 
Thép đã tôi
2/6/11
7.959
18.371
113
Sài Gòn - HCM
@ Gió : Ở nước ngoài,đa số dùng thiết bị đóng cắt 4 cực Bác ơi.
Ở VN mình hổng dùng vì tốn quém vả lại không có chuẩn cho lắp đặt.Nhưng các máy cắt chính và nhánh phân phối thì vẫn dùng.
 
Hạng C
20/3/08
860
4
18
Mr Fil nói:
CUMINV12 nói:
Mr Fil nói:
CUMINV12 nói:
bác gắn cho nó cái CB chống giật là xong,kĩ nữa thì bác mua cọc chống sét(dài khoảng 2m)đóng xuống đất,câu dây vào vỏ máy nối vào cọc chống sét đó,lấy dây nguội câu vô vỏ máy luôn.
thế bác có mắt không,không đọc kỷ những điều em viết à,đã bảo là nó là trường hợp có cb chống giật rồi,không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ.
Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé.
Đã tranh luận thì mình cùng tới luôn đi bác tài.
1,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,điện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà.
Bác nên nhớ là họ đang thực hiện việc tiếp đất cho các công trình nằm dưới đường dây cao áp bị nhiễm điện.
Riêng nhà xưởng của nhà máy,dùng nó làm tiếp đất thì coi như tèo vì nó không thể làm thay việc tiếp đất cho động cơ vì tất cả dùng công suất lớn.Các vị trí kết nối thép tiền chế không đảm bảo về tiếp xúc.
2,Theo em biết thì không có từ nào gọi là cọc chống sét mà chỉ có cọc tiếp đất.Nếu bác dùng để tiếp đất thiết bị thì nó gọi là cọc te,nếu dùng để chống sét thì nó gọi là cọc chống sét.
3,Một thiết bị nhỏ,dòng rò ít thì nối đất với 1 cọc là vừa,chẳng có gì là ầm ĩ.
4,Hiện nay Điện lực cũng đang câu dây N vào vỏ MBA và dây N của trung thế gọi là mạch vòng cho lưới.Mục đích là để chống mất N tại 1 điểm bất kỳ.Nhưng hệ lụy là nó gây nguy hại cho ai sờ phải thùng cầu dao công cộng.Đó là điều ngớ ngẩn.
-------------
Những người làm nghề điện mà kết nối dây N vào dây E (có khi vào cả hệ thống chống sét) thì em cho là bị vấn đề về nghề nghiệp hoặc giới hạn về thần kinh
Riêng bác,là người làm về tủ điện,bác thừa biết là cánh cửa tủ của bác cũng phải nối dây E,có cả trạm cho nối dây E độc lập với dây N.
Vậy thì,Bác xúi người ta nối dây vỏ máy (dây E) vào dây N (dây nguội của nguồn điện).Bác giải thích thế nào.
1.sao bác biết các công trình đó bị nhiễm điện
Tại sao tèo,bác giải thích nghe xem nào?
qua thực tế,em đã từng rất nhiều lần bị rò động điện động cơ và muôn ngàn kiểu rò khác nhé(75hp có đủ lớn với bác chưa),em dùng khung nhà tiền chế để chống giật đấy,nó tập tức sụp CB ngay(không phải cb chống giật nhé)
theo bác như thế nào mới bảo đảm việc tiếp xúc??
2.à bác bắt bẻ đến cách gọi cơ à,em thích gọi đó là cọc chống sét đấy,bác ra ngoài mua cọc tiếp địa hay còn gọi là cọc te thì người bán họ cũng gọi là cọc chống sét mà thôi,đừng tự cao tự đại như thế.
3.Không nói chung chung,ít là bao nhiêu,bác có biết con người chịu được dòng bao nhiêu không,trả lời theo hiểu biết nhé,cấm tra gú gồ.
4.Bác giải thích hộ em cái chỗ nó ngớ ngẩn như thế nào,em đây chắc ít hiểu biết hơn bác,mong chỉ giáo thêm.
Xin bác dùng từ ngữ cho thích hợp,ở đây chúng ta tranh luận trên tinh thần xây dựng,không phải để khích bác lẫn nhau,bác chưa chắc đúng mà người khác chưa chắc sai.
Bác có thấy em làm tủ điện ra sao chưa mà bác phán như thánh thế.Còn bác yêu cầu em giải thích thì em sẽ giải thích cho bác nhé,em nói câu dây N vào sườn máy khi đã có chống giật nhé,chủ yếu cho nhạy nhé bác,thực tế chỉ cần CB chống giật là đủ,nhưng với điều kiện nó phải được kiểm tra và thay thế khi hết thời gian niên hạn,đừng tưởng CB chống giật lúc nào nó cũng cắt điện khi bị rò nhé,có những CB chống giật lâu ngày không kiểm tra nó bụi vào kẹt cứng ngắt làm sao nó nhảy,em bảo câu dây N vào để khi có dòng rò thì tạo ra hiện tượng đoản mạch phòng trường hợp cái CB kia bị kẹt nhé,bác có chứng kiến trường hợp nào như vậy chưa.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
24/9/11
388
12
18
Em thấy bác CuminV12 (đến V12 lận) nên bình tâm xem! Em không phải KS Điện, nhưng bảo chống rò điện bằng cách nối vào dây N thì em "phắn".
 
Hạng C
20/3/08
860
4
18
Gió nói:
CUMINV12 nói:
<span style=""color: #ff0000;"">Không biết thì chớ lại còn nhảy đổng lên,bác ra mấy nhà xưởng khung thép,diện lực còn câu cả dây mass vào sườn nhà kìa,ra đó mà vả vỡ mồm họ. </span>
<span style=""color: #0000ff;"">Còn bác nói đóng tiếp địa như kiểu bác nói, nó chẳng có tác dụng gì đâu,vì nếu đóng tiếp địa thật sự nó đòi hỏi rất nhiều điều kiện,trong nhiều trường hợp có cọc tiếp địa nó vẫn gây giật như thường vì không đủ những điều kiện đó nhé. </span>
Vâng, bác cứ bình tĩnh nhé
- Cái đỏ: Cái mà bác nói là người ta chỉ được phép nối chung 3 loại nối đất với nhau với điều kiện " Điện trở nối đất chung của hệ thống phải nhỏ hơn 0,5 ÔM " (theo tiêu chuẩn việt nam đối với các trạm biến áp lớn hơn hoặc bằng 110Kv. Cái tiêu chuẩn này bác lấy sách ra đọc nhé )

- Cái xanh: Cái tiếp địa đóng cọc như bác Fill nói thực ra nó là " Nối đất an toàn " mà thôi, mục đích của nó là dùng để bảo vệ các thiết bị điện có vỏ bằng kim loại mà trong điều kiện hoạt động bình thường nó không mang điện. Nối đất này chỉ có tác dụng khi vỏ thiết bị điện bị nhiễm điện do các điều kiện nào đó

Em thấy bác xù lông lên với bác Fill, hình như em cũng biết tuổi bác và tuổi bác Fill kể về tuổi nghề và tuổi đời đó
Cả đời làm nghề điện cũng chưa dám nhận mình giỏi bác ơi
bác nên đọc kỹ lại xem ai xù lông trước với ai nhé,đọc luôn cái bài mà mr Fill quote của em nhé,xe ai dùng ngôn từ xù lông nhé,em có nói mình giỏi bao giờ mà bác nêu giỏi dở ra ở đây,đang tranh luận điện đóm tự nhiên lôi tuổi đời với tuổi nghề vào đây.
 
Hạng B1
14/11/11
91
0
0
40
@CUMINV12 : Thưa với bác cái Motor của bác lớn quá, em mới chỉ làm đến 300KW thôi chứ chưa làm đến 75HP như bác
Kính bác, chờ xem bác giảng giải cho người ta hiểu, em xin khoanh tay lắng nghe
21.gif
21.gif
21.gif
21.gif
 
Hạng C
20/3/08
860
4
18
Gió nói:
@CUMINV12 : Thưa với bác cái Motor của bác lớn quá, em mới chỉ làm đến 300KW thôi chứ chưa làm đến 75HP như bác
Kính bác, chờ xem bác giảng giải cho người ta hiểu, em xin khoanh tay lắng nghe
21.gif
21.gif
21.gif
21.gif
à thì ra Mr Fill với Gió là một người,thế dòng rò của 55kw với 300kw nó khác nhau à,55kw chắc nó rò nhỏ hơn 300kw nhỉ
24.gif
24.gif
 
Hạng B1
14/11/11
91
0
0
40
CUMINV12 nói:
Gió nói:
@CUMINV12 : Thưa với bác cái Motor của bác lớn quá, em mới chỉ làm đến 300KW thôi chứ chưa làm đến 75HP như bác
Kính bác, chờ xem bác giảng giải cho người ta hiểu, em xin khoanh tay lắng nghe
21.gif
21.gif
21.gif
21.gif
à thì ra Mr Fill với Gió là một người,thế dòng rò của 55kw với 300kw nó khác nhau à,55kw chắc nó rò nhỏ hơn 300kw nhỉ
24.gif
24.gif
Không bác, hai người khác nhau. Em là thằng thủ môn đã từng chụp 1 trận ở CNL với bác nick Emdangtaplai. Bác Fill là khác nhé bác
Vâng dòng dò khác nhau đó bác ạ, còn khác cái nào thì bác tự hiểu. Thôi kiến thức của em đến đây là hết hạn rồi, em đi uống docter thanh ạ