Hạng B1
29/9/14
89
32
18
44
Dự là các xxx đang mỉm cười và các bác tài xế đang lắp camera hành trình khẩn trương để đối phó với quy định đi trước thế giới này...
 
Hạng B2
15/8/14
413
578
93
44
Dự là các xxx đang mỉm cười và các bác tài xế đang lắp camera hành trình khẩn trương để đối phó với quy định đi trước thế giới này...
có cam hành trình cũng chết, bác chạy cách đèn đỏ 5m, nó chuyển sang vàng, bác thắng kịp không? Cam của bác ghi hình chính xác bác vượt đèn vàng.
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
View attachment 504781
Ở đây em đang tranh cãi là tính hợp lý của NĐ hướng dẫn xử phạt so với luật được quy định trong QC. Trong khi QC được điều chỉnh để làm rõ sự hợp lý của luật, thì NĐ thay đổi để tăng nặng xử phạt, đi ngược với tinh thần của QC. Tóm lại là QC là 1 bước tiến thì NĐ là bước lùi. Theo tinh thần pháp luật là NĐ dưới luật chà đạp lên chính thằng cha nó. .....
--> Về vấn đề mâu thuẫn của NĐ với QC :
- QC 41:2012 đã có quy định về hiệu lệnh tín hiệu đèn vàng, QC 41:2016 cũng có quy định về hiệu lệnh tín hiệu đèn vàng và nêu rõ chi tiết hơn so với QC 41:2012.
- QC 41:2012 có NĐ 171 và QC 41:2016 có NĐ 46 --> cả 2 NĐ này đều quy định chế tài đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn GT --> tức chế tài những hành vi không thực hiện hiệu lệnh tín hiệu đèn GT mà QC đã quy dịnh.
==> vậy các NĐ này đâu có trái với QC?
Không được vượt đèn vàng nghĩa là vô hiệu hoá vai trò của đèn đỏ (đèn vàng đã dừng thì làm sao qua đèn đỏ?). Vậy chỉ cần sử dụng 2 đèn: - được phép và không được phép (giống đèn tàu hoả).
--> Bác lại nghe thông tin klhông đúng bản chất sự việc. Bác chỉ giúp cho em điều nào, khoản nào, điểm nào của quy định pháp luật nào ghi khi gặp đèn vàng không được vượt hay vượt đèn vàng là bị phạt
.... Các red light camera đều hoạt động cùng nguyên tắc là khi đèn đỏ bật lên, tất cả các xe nào cán vạch dừng bị chụp hình, các xe đã qua vạch dừng (nghĩa là chạy qua trong lúc đèn đang vàng) - và các xe chưa cán vạch (các xe đã dừng) đều không bị chụp hình.
--> Bác xem lại QC 41:2012, 41:2016, NĐ 171, NĐ46 cũng đã quy định tương tự nội dung bác nêu. Theo em, có sự tranh luận là do việc đưa thông tin không chính xác, theo quy định của NĐ 171 và NĐ 46 hoàn toàn không thể hiện phạt vi phạm khi vượt đèn vàng mà chỉ thể hiện phạt vi phạm khi không chấp hành tín hiệu đèn GT
- Vượt đèn vàng tức khi gặp đèn vàng thì không được vượt qua với bất kỳ tình huống nào --> vượt đèn vàng tương tự như vượt đèn đỏ --> khi nào pháp luật quy định như vậy thì đúng là có vấn đề nhưng thực tế QC, NĐ và cả luật GT hiện hành không có quy định như vậy.
- Không chấp hành tín hiệu đèn GT tức không chấp hành quy định tín hiệu đèn mà pháp luật đã quy định --> pháp luật quy định khi gặp đèn vàng phải : chạy chậm, dừng xe, chạy tiếp .... --> như vậy khi gặp đèn vàng tùy theo tình huống mà phải dừng hoặc phải chạy tiếp --> vì vậy căn cứ theo đúng nội dung của QC, NĐ hiện hành thì chỉ có chế tài với người điều khiển phương tiện đã có đủ thời gian, không gian thực hiện hiệu lệnh đèn vàng nhưng vẫn cố tình vượt đèn, còn khi đã lưu thông đúng theo QC về hiệu lệnh đèn vàng thì không có chế tài.
==> như vậy 2 hành vi này khác nhau hoàn toàn về bản chất và cách thức --> hành vi không chấp hành tín hiệu đèn vàng chỉ bị xử phạt khi không thuộc loại trừ mà QC đã quy định --> không phải cứ gặp đèn vàng thì không được vượt qua hay vượt qua trong bất cứ trường hợp nào cũng bị xử phạt như một số thông tin đưa lên.
 
  • Like
Reactions: tsaigon
Hạng B2
15/8/14
413
578
93
44
--> Về vấn đề mâu thuẫn của NĐ với QC :
- QC 41:2012 đã có quy định về hiệu lệnh tín hiệu đèn vàng, QC 41:2016 cũng có quy định về hiệu lệnh tín hiệu đèn vàng và nêu rõ chi tiết hơn so với QC 41:2012.
- QC 41:2012 có NĐ 171 và QC 41:2016 có NĐ 46 --> cả 2 NĐ này đều quy định chế tài đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn GT --> tức chế tài những hành vi không thực hiện hiệu lệnh tín hiệu đèn GT mà QC đã quy dịnh.
==> vậy các NĐ này đâu có trái với QC?

--> Bác lại nghe thông tin klhông đúng bản chất sự việc. Bác chỉ giúp cho em điều nào, khoản nào, điểm nào của quy định pháp luật nào ghi khi gặp đèn vàng không được vượt hay vượt đèn vàng là bị phạt

--> Bác xem lại QC 41:2012, 41:2016, NĐ 171, NĐ46 cũng đã quy định tương tự nội dung bác nêu. Theo em, có sự tranh luận là do việc đưa thông tin không chính xác, theo quy định của NĐ 171 và NĐ 46 hoàn toàn không thể hiện phạt vi phạm khi vượt đèn vàng mà chỉ thể hiện phạt vi phạm khi không chấp hành tín hiệu đèn GT
- Vượt đèn vàng tức khi gặp đèn vàng thì không được vượt qua với bất kỳ tình huống nào --> vượt đèn vàng tương tự như vượt đèn đỏ --> khi nào pháp luật quy định như vậy thì đúng là có vấn đề nhưng thực tế QC, NĐ và cả luật GT hiện hành không có quy định như vậy.
- Không chấp hành tín hiệu đèn GT tức không chấp hành quy định tín hiệu đèn mà pháp luật đã quy định --> pháp luật quy định khi gặp đèn vàng phải : chạy chậm, dừng xe, chạy tiếp .... --> như vậy khi gặp đèn vàng tùy theo tình huống mà phải dừng hoặc phải chạy tiếp --> vì vậy căn cứ theo đúng nội dung của QC, NĐ hiện hành thì chỉ có chế tài với người điều khiển phương tiện đã có đủ thời gian, không gian thực hiện hiệu lệnh đèn vàng nhưng vẫn cố tình vượt đèn, còn khi đã lưu thông đúng theo QC về hiệu lệnh đèn vàng thì không có chế tài.
==> như vậy 2 hành vi này khác nhau hoàn toàn về bản chất và cách thức --> hành vi không chấp hành tín hiệu đèn vàng chỉ bị xử phạt khi không thuộc loại trừ mà QC đã quy định --> không phải cứ gặp đèn vàng thì không được vượt qua hay vượt qua trong bất cứ trường hợp nào cũng bị xử phạt như một số thông tin đưa lên.
Bác đọc đi nhé, từ đầu tới giờ e thấy bác dẫn chứng đủ thứ luật mà tóm lại không biết bác có hiểu luật không, thấy bác nói tới nói lui mà không biết ý bác là cái gì.
Cái này là ông nội nào ở Hà Nội trả lời nè, coi có giống ý bác hiểu không nhé.



Nghị định 46 quy định xử phạt vượt đèn vàng như vượt đèn đỏ? Rất nhiều độc giả gửi câu hỏi vậy thế nào là vượt đèn vàng? Xác định thế nào là vượt đèn vàng, có quy tắc nào để dân dễ nhận biết?
Thượng tá Đỗ Thanh Bình - Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an:
Nghị định 171 chưa có quy định về việc vượt đèn vàng, do vậy Nghị định 46 bổ sung là rất cần thiết. Theo quy định mới, nếu đã đi vào khu vực ngã tư rồi thì được đi tiếp. Còn nếu chưa thì thấy đèn vàng phải dừng lại.
Thiếu tá Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Trưởng phòng CSGT Hà Nội giải thích thêm câu chuyện xử lý người tham gia giao thông vượt đèn vàng, đèn đỏ: Đèn vàng là dự lệnh, thông báo chuẩn bị đèn sang màu đỏ. Do đó, người điều khiển phương tiện giao thông phải chuẩn bị dừng lại. Tín hiệu đèn vàng thì phải dừng lại trước vạch dừng. Trong trường hợp đi qua vạch dừng rồi thì được đi tiếp còn chưa thì phải dừng lại trước vạch dừng.
Trước đây, quy định tách thành 2 hành vi vượt đèn vàng và vượt đèn đỏ. Nhưng với Nghị định 46 thì phạt hai hành vi như nhau. Khi đèn vàng bật thì người điều khiển phương tiện phải dừng trước vạch dừng. Nếu chủ phương tiện tiếp tục đi là không chấp hành quy định giao thông đường bộ. Tôi cho rằng không có gì vướng mắc trong việc quy định dừng đèn vàng hay đèn đỏ.
 
JF confirmed
Hạng D
13/5/07
2.331
31.978
113
Đúng hay không chưa bàn tới. Bác chủ đóng phạt hay không khi bị dzịn?
 
Hạng B2
15/8/14
413
578
93
44
Đúng hay không chưa bàn tới. Bác chủ đóng phạt hay không khi bị dzịn?
Em chưa bị vịn nhưng nếu luật đã ra thì mình phải chấp hành, phải đóng phạt. Giờ khi đến vạch đèn giao thông là dừng xe lại phán đoán tình hình. Đạp hết ga qua vạch (đạp chậm nó qua vàng cũng chết)
 
  • Like
Reactions: dongkisot864
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Bác đọc đi nhé, từ đầu tới giờ e thấy bác dẫn chứng đủ thứ luật mà tóm lại không biết bác có hiểu luật không
- Tranh luận về quy định pháp luật mà không trích quy định pháp luật thì trích cái gì hay là trích dẫn quan điểm, phát biểu của một ai đó như ý của bác chẳng hạn thì mới gọi là đúng?
- Ai là người đọc và hiểu luật, các bác trên os sẽ hiểu qua cách tranh luận trên os này.
... thấy bác nói tới nói lui mà không biết ý bác là cái gì.
--> Ý của em :
- Trong các văn bản pháp luật cũng như quy định xử phạt GT hoàn toàn không có ghi nội dung "phạt lỗi vượt đèn vàng" như tiêu đề của bác. Nội dung này là quan điểm cá nhân chứ không phải quy định pháp luật.
- Dựa vào cái không có trong quy định pháp luật để cho rằng xử phạt không chấp hành tín hiệu đèn"phạt lỗi vượt đèn vàng", là pháp luật sai, ... là tự mình đã đánh tráo khái niệm và phản biện thiếu căn cứ.
Cái này là ông nội nào ở Hà Nội trả lời nè, coi có giống ý bác hiểu không nhé....
- Họ không phải là luật pháp mà chỉ là người thi hành luật pháp --> lời nói của họ không phải là văn bản pháp luật.
- Nội dung họ trả lời theo QC và luật GT hiện hành.
Vì vậy :
- Nếu bác thấy họ trả lời không đúng thì phải nêu cái gì không đúng và không đúng với cái gì chứ không phải chỉ biết phán ông này nói không đúng, ông kia nói sai, ... mà chả biết là sai với cái gì.
- Nếu muốn tranh luận về tính hợp lý của quy định pháp luật thì em sẽ tranh luận với bác, còn tranh luận về quan điểm của cá nhân thì em xin thua bác nha.
 
Hạng B2
15/8/14
413
578
93
44
- Tranh luận về quy định pháp luật mà không trích quy định pháp luật thì trích cái gì hay là trích dẫn quan điểm, phát biểu của một ai đó như ý của bác chẳng hạn thì mới gọi là đúng?
- Ai là người đọc và hiểu luật, các bác trên os sẽ hiểu qua cách tranh luận trên os này.

--> Ý của em :
- Trong các văn bản pháp luật cũng như quy định xử phạt GT hoàn toàn không có ghi nội dung "phạt lỗi vượt đèn vàng" như tiêu đề của bác. Nội dung này là quan điểm cá nhân chứ không phải quy định pháp luật.
- Dựa vào cái không có trong quy định pháp luật để cho rằng xử phạt không chấp hành tín hiệu đèn"phạt lỗi vượt đèn vàng", là pháp luật sai, ... là tự mình đã đánh tráo khái niệm và phản biện thiếu căn cứ.

- Họ không phải là luật pháp mà chỉ là người thi hành luật pháp --> lời nói của họ không phải là văn bản pháp luật.
- Nội dung họ trả lời theo QC và luật GT hiện hành.
Vì vậy :
- Nếu bác thấy họ trả lời không đúng thì phải nêu cái gì không đúng và không đúng với cái gì chứ không phải chỉ biết phán ông này nói không đúng, ông kia nói sai, ... mà chả biết là sai với cái gì.
- Nếu muốn tranh luận về tính hợp lý của quy định pháp luật thì em sẽ tranh luận với bác, còn tranh luận về quan điểm của cá nhân thì em xin thua bác nha.

Vậy ý bác là cái ông thi hành pháp luật cũng không hiểu luật, người thi hành luật mà không hiểu luật thì có phải chết cho dân không? Theo ý ông kia khi đèn vàng lên là phải dừng trước vạch, nếu đi lố là chết nhé.
Và bác cho em hỏi trong trường hợp này nhé, theo bác hiểu về luật bác đã nêu ở trên.
Em chạy xe khi đến giao lộ tốc độ 20 km/h (là rất chậm nhé). Cách vạch giao lộ 2m, đèn chuyển sang vàng. Em chạy luôn có bị phạt không? (bác trả lời theo như cách bác hiểu những cái luật bác đã nêu)
Nếu bị phạt trường hợp đó thì em hỏi bác cách để em dừng khi em thấy đèn vàng? Với tốc độ 20km/h, mỗi dây xe đi đc 5m, thì 2m đó làm cách nào để dừng trước vạch.