mình cũng nghĩ như bác, báo tt mớm bài trước tạo dư luận cho ồn ào rồi lấy cớ tăng phi cho cao để han chế oto. thực tế là tìm cách tăng phí để bù vào nguồn ngân sách trống rỗng nợ như chúa chổm của chính phủCác bác chả nghĩ sâu tí. Tất cả là chiêu trò. Người ta phải tung đủ thứ thông tin về các phương tiện gây kẹt xe, đặt biệt là do ô tô. Sau thời gian nhiều bài báo, rồi đến các cơ quan gì đó nói nhiều. Sau đó là áp các loại phí cao cho o to.
Các bác chả nghĩ sâu tí. Tất cả là chiêu trò. Người ta phải tung đủ thứ thông tin về các phương tiện gây kẹt xe, đặt biệt là do ô tô. Sau thời gian nhiều bài báo, rồi đến các cơ quan gì đó nói nhiều. Sau đó là áp các loại phí cao cho o to.
Bác nên ngôi trong ban tuyên giáo.
Đúng như bác nói: không có gì tuyệt đối. Công bằng cũng thế, nó chỉ tương đối thôi. Nó có thể tăng lên hay giảm đi thậm chí biến mất tùy vào từng chế độ xã hội.
Xưa nay con người khi bị ức hiếp, áp bức, thiệt thòi, thua thiệt,...không thể giải quyết được vấn đề đều ngửa cổ lên trời than rằng: "sao đời bất công?" "sao ông Trời ko công bằng?"
Những người thua thiệt này do không có khả năng vươn lên, ko tự giải quyết được nên phải than trời như thế. Họ trông mong vào người khác, xã hội, chính quyền cứu giúp mình hoặc khi hết hy vọng thì họ cầu mong tới thần linh, ông trời, chúa, đấng tạo hóa...cứu giúp.
Thực tế, có rất, rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh này, phải nói là đa số. Lý do của sự thua thiệt thì rất nhiều, chủ quan có, khách quan có, nhưng nhiều nhất có lẽ là không có " ý chí", "nghị lực".
Xã hội, người với người, luôn dang tay rộng mở với những người khó khăn thật sự như tàn tật, bệnh hoạn, neo đơn, già yếu,...
Chính quyền, pháp luật hầu hết các nước đều có chính sách bảo vệ người dân nghèo, bị áp bức.
Pháp luật, quản trị xã hội càng chặt chẽ, càng nghiêm minh, càng nhân bản thì xã hội sẽ càng ít bất công.
Một xã hội càng có nhiều người dân ta thán bất công là xã hội càng không tốt.
Một chế độ mà xã hội không tốt thì chế độ đó không tốt.
Chỉnh sửa cuối:
Chuẩn menĐúng như bác nói: không có gì tuyệt đối. Công bằng cũng thế, nó chỉ tương đối thôi. Nó có thể tăng lên hay giảm đi thậm chí biến mất tùy vào từng chế độ xã hội.
Xưa nay con người khi bị ức hiếp, áp bức, thiệt thòi, thua thiệt,...không thể giải quyết được vấn đề đều ngửa cổ lên trời than rằng: "sao đời bất công?" "sao ông Trời ko công bằng?"
Những người thua thiệt này do không có khả năng vươn lên, ko tự giải quyết được nên phải than trời như thế. Họ trông mong vào người khác, xã hội, chính quyền cứu giúp mình hoặc khi hết hy vọng thì họ cầu mong tới thần linh, ông trời, chúa, đấng tạo hóa...cứu giúp.
Thực tế, có rất, rất nhiều người rơi vào hoàn cảnh này, phải nói là đa số. Lý do của sự thua thiệt thì rất nhiều, chủ quan có, khách quan có, nhưng nhiều nhất có lẽ là không có " ý chí", "nghị lực".
Xã hội, người với người, luôn dang tay rộng mở với những người khó khăn thật sự như tàn tật, bệnh hoạn, neo đơn, già yếu,...
Chính quyền, pháp luật hầu hết các nước đều có chính sách bảo vệ người dân nghèo, bị áp bức.
Pháp luật, quản trị xã hội càng chặt chẽ, càng nghiêm minh, càng nhân bản thì xã hội sẽ càng ít bất công.
Một xã hội càng có nhiều người dân ta thán bất công là xã hội càng không tốt.
Một chế độ mà xã hội không tốt thì chế độ đó không tốt.
Chính xác.Chân lý của tui: Mười thằng than đời bất công thì tám thằng nghèo bỏ mẹ, một thằng dở hơi, một thằng đen đủi.
-Những thằng đầu óc kém cứ nghĩ rằng thằng kia giàu là vì đời bất công. Rằng ông trời cần phải rớt cục tiền cho nó giàu lên mới công bằng. Và rồi, nó vẫn đang mong chờ.
- Thằng khôn biết rằng giàu nghèo do mình cả, và cuối cùng nó giàu.
Hầu các bác góp vui:
"Đời bất công nên cọng lông không thẳng,
Đời ko có bình đẳng nên đừng cố vuốt thẳng cọng lông."

"Đời bất công nên cọng lông không thẳng,
Đời ko có bình đẳng nên đừng cố vuốt thẳng cọng lông."
Em thấy mấy bác đi 4b nói chuyện luật lệ, biết mình biết người. Còn 2b nhìn nghèo vậy chứ chảnh chọe lắm à. Nhiều con nhỏ Đụng vào nó là ốm đòn, nói chuyện thì bố láo, mất dạy. Mới có được cái điện thoại cái xe, thôi là đã ỏng ẹo kênh kiệu. Những thứ vậy mà "công bằng" xảy ra thì những người hiền lành khổ dài dài.
Đúng, phải có tại, bị..........thế nên, vì vậy..........phải đóng thêm tiền.Các bác chả nghĩ sâu tí. Tất cả là chiêu trò. Người ta phải tung đủ thứ thông tin về các phương tiện gây kẹt xe, đặt biệt là do ô tô. Sau thời gian nhiều bài báo, rồi đến các cơ quan gì đó nói nhiều. Sau đó là áp các loại phí cao cho o to.
Người ta đã bỏ cái tem xanh phí đường bộ để chuẩn bị một cái tem khác dán vô rồi đó bác. Hình như là tem được phép vận hành xe, giống bên Singapore. 