Hạng B2
27/6/13
246
1.953
93
cái HK là thứ bất công nhất mà mình phải chịu, thử hỏi mỗi năm không có hàng trăm nghàn dân tỉnh lên thì SG có phát triển được như ngày hôm này không. Còng lưng đóng góp bao nhiêu loại thuế không thiếu bất cứ khoản nào như bất kỳ dân SG nào nhưng đến khi cần phúc lợi thì nó từ chối vì không có HK TP, phải chi HK tỉnh khỏi phải đóng góp thì mới công bằng.
đóng xong tp cũng giữ lại 23% còn lại rót về TW, TW lại rót đi các tỉnh.
nói chung cái Hộ khẩu là chén cơm của nguyên dàn cán bộ phường, quận, bỏ đi còn chuyện gì đâu mà làm
 
Hạng B2
15/4/16
224
2.736
93
48
Em thấy nản nhất là cầm cái KT3 để xin nhập học cho con nha các bác.
Trường nào cũng nhận hộ khẩu trước sau đó còn chổ mới nhận tiếp KT3 mà phải trên 6 tháng nữa cơ.
Chỉ việc nhỏ nhất là được cho con đi học xóa mù chử theo chủ trương của x và xx mà phải chi xèng mới được nha.
Mấy anh xxx rất thích mùa nhập học tựu trường.
 
Chỉnh sửa cuối:
Tập Lái
8/8/15
16
299
48
Trường hợp nhà phố, nếu giá trị đất không đủ lớn, phải tính thêm giâ trị nhà => phải mua bảo hiểm cho giá trị phần xây dựng.
Nếu bác mua căn hộ, thường bank ngoại yêu cầu mua bảo hiểm, giá trị tối thiểu bằng giá trị khoản vay. Bank nội có thể ko mất phí này.
Về phí, không nhiều, bên Shinhan em tính 0,1% trên phần giá trị phải mua cho 1 năm. VD căn hộ 1 tỷ, phí là 1 trd/năm.
Sacom không bắt buộc mua bảo hiểm nhà/căn hộ kể cả trường hợp phải định giá thêm nhà để đảm bảo cho khoản vay.
Ý kiến của bác đúng với trường hợp gửi tiết kiệm. Đối với quan hệ tín dụng em thấy ngược lại.
Thường các bank, chủ yếu tập trung ưu đãi cho các KH mới nhằm lôi kéo KH về, còn KH cũ thì không có ưu đãi, thậm chí áp dụng biên độ cao hơn nhằm tối đa lợi nhuận vì KH muốn chuyển dư nợ đi tốn kém nhiều chi phí và nhiều ràng buộc khác => nếu có thể, các bác nên trải nghiệm dịch vụ ở nhiều ngân hàng để có kinh nghiệm cho mình.
Thế em mới nói đến cái tâm của người làm tín dụng. Thấy KH thân thiết/VIP của mình đang chịu phí/lãi cao mà không chịu giảm/không sợ NH khác lôi kéo, tối ngày cứ lo đi tiếp thị cái mới trong khi KH cũ của mình thì bó phế đó, người ta nản quá phải bỏ đi. Đối với các sale áp doanh số theo deal thì không sao. Đối với sale (hầu hết sale NH nội) áp doanh số theo mức tăng ròng của tổng dư nợ đang quản lý thì việc KH cũ bỏ đi rất đau đầu. Tháng nào cũng giải ngân mà tháng nào KH cũ cũng bỏ đi --> =0 thì phải xem lại.
Trừ những người cùng đường (hồ sơ xấu) không biết bấu víu vào đâu, hoặc những người quá hiền lành vị tha... thì giờ không ai chịu đưa đầu cho bác chém mãi đâu!
Rất nhiều người có mức lương trên 15 trẹo mà không có cái gì để thế chấp và rất nhiều người khi cần tiền gấp cũng phải vay tín chấp nha bác.
Có lương nhưng không có tài sản?
Cách nhanh nhất:
Bước 1: mượn tiền người thân/chịu khó để dành 1 ít.
Bước 2: Kiếm cái nhà/đất nào rẻ nhất 400-500trđ gì đấy ở ven ven (phải dễ bán một chút) --> vay NH mua.
Bước 3: trả góp, trả góp và trả nợ góp (nợ cũng là tài sản thôi). Trả oải quá thì kiếm thêm vợ/chồng cho nó trả phụ.
Bước 4: Nợ giảm --> kiếm nhà/đất khác to hơn, bán cái cũ, mua cái mới (lúc này cái cũ cũng tăng giá một ít rồi)
Bước 5: quay về bước 3 (lúc này thu nhập cũng tăng thêm khá rồi)
Các bác cứ theo cái vòng này mà làm thì chậm nhất sau 5 năm các bác sẽ có khối tài sản không nhỏ đâu. Nợ là không tốt nhưng phải nợ để có động lực trả nợ chứ cứ dư đồng nào xào đồng nấy biết bao giờ có miếng đất cấm dùi???
Đối với nhân viên NH, được vay tín chấp ở NH mình với lãi suất ưu đãi thì nên vay --> gửi tiết kiệm lại, hàng tháng trả góp nợ vay (lãi vay không chênh lệch nhiều, thậm chí rẻ hơn lãi gửi tiết kiệm). Sau khi trả hết thấy mình có một cuốn sổ tiết kiệm thật là to! Khả thi chứ bộ!
 
Hạng C
22/8/14
724
1.434
93
Sacom không bắt buộc mua bảo hiểm nhà/căn hộ kể cả trường hợp phải định giá thêm nhà để đảm bảo cho khoản vay.

Thế em mới nói đến cái tâm của người làm tín dụng. Thấy KH thân thiết/VIP của mình đang chịu phí/lãi cao mà không chịu giảm/không sợ NH khác lôi kéo, tối ngày cứ lo đi tiếp thị cái mới trong khi KH cũ của mình thì bó phế đó, người ta nản quá phải bỏ đi. Đối với các sale áp doanh số theo deal thì không sao. Đối với sale (hầu hết sale NH nội) áp doanh số theo mức tăng ròng của tổng dư nợ đang quản lý thì việc KH cũ bỏ đi rất đau đầu. Tháng nào cũng giải ngân mà tháng nào KH cũ cũng bỏ đi --> =0 thì phải xem lại.
Trừ những người cùng đường (hồ sơ xấu) không biết bấu víu vào đâu, hoặc những người quá hiền lành vị tha... thì giờ không ai chịu đưa đầu cho bác chém mãi đâu!

Có lương nhưng không có tài sản?
Cách nhanh nhất:
Bước 1: mượn tiền người thân/chịu khó để dành 1 ít.
Bước 2: Kiếm cái nhà/đất nào rẻ nhất 400-500trđ gì đấy ở ven ven (phải dễ bán một chút) --> vay NH mua.
Bước 3: trả góp, trả góp và trả nợ góp (nợ cũng là tài sản thôi). Trả oải quá thì kiếm thêm vợ/chồng cho nó trả phụ.
Bước 4: Nợ giảm --> kiếm nhà/đất khác to hơn, bán cái cũ, mua cái mới (lúc này cái cũ cũng tăng giá một ít rồi)
Bước 5: quay về bước 3 (lúc này thu nhập cũng tăng thêm khá rồi)
Các bác cứ theo cái vòng này mà làm thì chậm nhất sau 5 năm các bác sẽ có khối tài sản không nhỏ đâu. Nợ là không tốt nhưng phải nợ để có động lực trả nợ chứ cứ dư đồng nào xào đồng nấy biết bao giờ có miếng đất cấm dùi???
Đối với nhân viên NH, được vay tín chấp ở NH mình với lãi suất ưu đãi thì nên vay --> gửi tiết kiệm lại, hàng tháng trả góp nợ vay (lãi vay không chênh lệch nhiều, thậm chí rẻ hơn lãi gửi tiết kiệm). Sau khi trả hết thấy mình có một cuốn sổ tiết kiệm thật là to! Khả thi chứ bộ!

Bước 2: Cái nhà dễ bán, ngân hàng chịu cho vay thì không có giá đó cho dù vùng ven. Vay 2-300tr mua nhà chả ông sales ngân hàng nào muốn làm vì tiền chả bao nhiêu mà thủ tục rắc rối mất thời gian. Bên bán cái nhà 400-500tr thì không muốn rắc rối với bank, chờ lâu nên từ chối bán.
Bước 3: trả góp, trả góp đùng một cái lãi suất lên 25% thì chỉ có nước gán nhà cho bank quay về bước 1.
 
Hạng B2
15/4/16
224
2.736
93
48
Bây h bình quân ls tiền gữi bank nhóm 3 mức 8-8.5% (12** tháng hoặc 13** tháng) cộng với biên độ cá nhân là 4: tầm 12-12.5% là đúng rồi bác

Sao em thấy trên laisuatnganhang.com thì lãi suất tiền gửi cao nhất của ngân hàng chưa đến 8% mà bác.
Kỳ hạn 12 tháng cao nhất là VP bank lãi suất 7.6%
Kỳ hạn 13 tháng cao nhất vẫn là VP bank lãi suất 7.7%
 
  • Like
Reactions: Covanl