Phong trào offroad lên cao hết cỡ , nhất là ở miền Nam , với những chuyến đi liên miên trên đường càng ngày càng khó , em mạo muội lập Threat trao đổi kinh nghiệm có sẵn cùng các bác sau khi độ 1 vài chiếc xe offroad .Hy vọng anh em đủ thời gian hoán cải xe kịp giải SAT dự tính tổ chức cuối tháng 10.
Như em thấy sự khác biệt về địa hình , cách chơi , các điều kiện ràng buộc khi tham gia giao thông và hơn nữa cách nhìn nhận về xe offroad giữa 2 miền có những khác biệt, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng ngựa nòi của mọi người.
Như em thấy , địa hình miền Nam phần lớn là bùn lầy, rãnh xe tải chở gỗ. Điều đó lý giải tại sao Bò Sữa nhà Mucachai oanh tạc ầm ầm với cầu Portal có khoảng sáng rất lớn, không cần trang bị vi sai . Quen thuộc với cách xài ga lớn , tua cao , tốc độ lớn ,chạy đà..... Bò Sữa gãy đủ thứ khi lâm vào các cuộc thi khó.
Địa hình miền Bắc nhiều dốc cao , đá lớn , ( các bác đi Mộc Châu đợt 30-4 đã biết ) tạo lợi thế cho xe trang bị khóa vi sai .Cũng vì vậy mà 2 xe miền Bắc tham gia SAT toi máy khi cố gắng dùng tua cao trong đường bùn.
Em nghĩ mô hình offroad cho miền Nam hợp lý :
-Cầu cứng
-Máy khỏe ( thậm chí máy xăng em nghĩ còn ngon hơn máy dầu do tua cao , khả năng chạy đà tốt)
-Lốp cực to hoặc cầu Portal ( cầu Portal chạy đường nhựa dở ẹc vì vậy em không chơi )
-Tời
-Khóa vi sai
-Ống thở
....
Đi sâu vào các trang bị lắp thêm :
-Khóa vi sai trong đường nhiều bùn không tỏ rõ công năng , việc cải thiện vài chục % độ bám trên đường rất khó cảm nhận , tuy nhiên vẫn có tác dụng hữu hiệu ở các vị trí nhất định( ví dụ như 1 bánh xuống bùn, 1 bánh trên nền cứng)
-Lốp :
Ở miền Bắc , đặc biệt là các cuộc đua offroad, nhân dân sử dụng lốp gai Extreme . Lốp này chuyên trị bùn , tuy nhiên nhược điểm rất lớn : khó đi onroad , khả năng đào sâu cực tốt dẫn đến sa lầy trên địa hình vớ vẩn có nền mềm như cát hay đất xốp.
Ở miền Nam có vẻ lốp MT được chuộng hơn vì các chuyến đi cần di chuyển nhiều trên đường nhựa , và hay đi ra vùng cát lún. Thực chất ở các cuộc đua thật sự trên bùn hay nền đất nên sử dụng Extreme để tăng độ bám, tốc độ di chuyển và quan trọng nhất là khả năng điều khiển xe.
-Cầu cứng : tại sao cứng? Cầu cứng hơn cầu mềm mỗi 1 điểm : độ bền . Thử trên Pajero : Lốp Extreme 33’’+ cầu mềm + khóa vi sai = khả năng gãy láp tạm cho là 80% . Bỏ khóa vi sai giảm còn 40-50% tùy thuộc cách đi. Trong khi đó Land 70 lắp lốp 33’’ khó mà phá được cái láp ngang ( trừ khi lắp khóa vi sai tự động ). Cầu mềm rất nhiều Ball Joint , khả năng chịu đựng khi lội nước kém , vì vậy độ bền giảm . Ưu điểm của cầu mềm : khoảng sáng lớn + ôm đường .Tuy nhiên em nghĩ mua được láp Heavy duty thì yên tâm mà xài cầu mềm , thậm chí mang đi đua còn hay hơn cầu cứng. Hoặc không mua được láp thì ta có thể cải thiện khả năng giữ xe của tài xế bằng cách đi cần thận hơn.
-Máy dầu hay xăng ? Các chiếc xe vô địch Halong và VOC đều chạy máy dầu. Tại sao? Ở cuộc đua tàn khốc giết xe , máy dầu chịu đựng tốt hơn máy xăng . Tuy nhiên ở các cuộc đua tốc độ lớn , máy xăng giết chết máy dầu . Đặc điểm tua cao của máy xăng tạo cho xe có khả năng chạy tốc độ , quay bánh nhanh hơn ở cùng 1 cấp số , vì vậy chạy bùn tốt hơn. Điểm yếu cần khắc phục là hệ thống đánh lửa trên xe máy xăng chịu nước không được , tuy nhiên các bác đã thấy jeep máy xăng bơi hồ, Bejing lặn 2m nước... tất cả nằm ở chỗ chúng ta chuẩn bị kỹ đến đâu .Khả năng cung cấp moment lớn ở tua thấp của máy dầu , theo em , ứng dụng tốt nhất vào việc sử dụng tời cơ PTO . Với tời God Winch , máy xăng sẽ không kéo nổi ở tua thấp, nếu tăng ga xong nhả tời , hệ thống bị lực xung tức thời phá hỏng.
Quan điểm của em : máy dầu-tời cơ . Máy xăng- tời điện-hoặc PTO tốc độ chậm
-Tời : Ai cũng biết PTO – tời cơ lắp 1 phát xài đến già , không ắc qui , không máy phát .....Yếu điểm chết người của PTO nhiều người không để ý : chết máy là chết tời . Ví dụ xe lật nghiêng , ta không thể đề máy , vậy là chết ngắc , nếu là tời điện- vẫn sử dụng để lật xe lại được . Ví dụ nữa lội nước chết máy – pó hand.
Vì vậy em nghĩ vẫn cần chỗ cho tời điện , mặc dù đã có PTO . Xe Hilux em 2 tời : PTO + điện .Điểm lưu ý thứ 2 : PTO không có phanh tự động như tời điện. Ví dụ tời lên dốc 45o , xe chết máy giữa chừng , nó sẽ rơi thẳng xuống chân dốc . Trong các cuộc đua BTC không làm các đường thi như vậy, tuy nhiên cả cuộc đời offroad vẫn có các đường đi như vậy- nơi trọng lực thắng lực của phanh , các bác phải dùng tời điện.
Tời điện , đa số các bác hỏng tời điện đổ tại tời . Tuy nhiên số ít do gãy vỡ tời , cháy mô tơ ....không chống nổi nguyên nhân chính phá tời là dòng điện yếu . Bình ắc qui yếu đi giảm hiệu điện thế, cường độ dòng điện tăng , mô tơ làm việc với vai trò chiếc bếp điện. Đấy là nguyên nhân mô tơ cháy .
Mô hình lý tưởng em nghĩ : PTO + tời điện
Một mưu kế tăng khả năng của tời là độ bánh răng cùi thơm , hoặc thay bánh răng số. Ngoài việc lấy lại lực kéo đã mất qua cỡ lốp to , ta cải thiện được tời nhờ bánh xe quay chậm đi , hỗ trợ tời thay vì quay tít trên nền đất.Điều này lý giải tại sao xe offroad máy to vật vã , lực kéo thừa mứa, vẫn cần xếp nhông. Đi chậm tăng khả năng lái chính xác , tăng lực cho động cơ , tăng lực tời . Đây có vẻ là quả đầu tư đáng tiền cho offroader.
Chưa hết nhé !
Như em thấy sự khác biệt về địa hình , cách chơi , các điều kiện ràng buộc khi tham gia giao thông và hơn nữa cách nhìn nhận về xe offroad giữa 2 miền có những khác biệt, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng ngựa nòi của mọi người.
Như em thấy , địa hình miền Nam phần lớn là bùn lầy, rãnh xe tải chở gỗ. Điều đó lý giải tại sao Bò Sữa nhà Mucachai oanh tạc ầm ầm với cầu Portal có khoảng sáng rất lớn, không cần trang bị vi sai . Quen thuộc với cách xài ga lớn , tua cao , tốc độ lớn ,chạy đà..... Bò Sữa gãy đủ thứ khi lâm vào các cuộc thi khó.
Địa hình miền Bắc nhiều dốc cao , đá lớn , ( các bác đi Mộc Châu đợt 30-4 đã biết ) tạo lợi thế cho xe trang bị khóa vi sai .Cũng vì vậy mà 2 xe miền Bắc tham gia SAT toi máy khi cố gắng dùng tua cao trong đường bùn.
Em nghĩ mô hình offroad cho miền Nam hợp lý :
-Cầu cứng
-Máy khỏe ( thậm chí máy xăng em nghĩ còn ngon hơn máy dầu do tua cao , khả năng chạy đà tốt)
-Lốp cực to hoặc cầu Portal ( cầu Portal chạy đường nhựa dở ẹc vì vậy em không chơi )
-Tời
-Khóa vi sai
-Ống thở
....
Đi sâu vào các trang bị lắp thêm :
-Khóa vi sai trong đường nhiều bùn không tỏ rõ công năng , việc cải thiện vài chục % độ bám trên đường rất khó cảm nhận , tuy nhiên vẫn có tác dụng hữu hiệu ở các vị trí nhất định( ví dụ như 1 bánh xuống bùn, 1 bánh trên nền cứng)
-Lốp :
Ở miền Bắc , đặc biệt là các cuộc đua offroad, nhân dân sử dụng lốp gai Extreme . Lốp này chuyên trị bùn , tuy nhiên nhược điểm rất lớn : khó đi onroad , khả năng đào sâu cực tốt dẫn đến sa lầy trên địa hình vớ vẩn có nền mềm như cát hay đất xốp.
Ở miền Nam có vẻ lốp MT được chuộng hơn vì các chuyến đi cần di chuyển nhiều trên đường nhựa , và hay đi ra vùng cát lún. Thực chất ở các cuộc đua thật sự trên bùn hay nền đất nên sử dụng Extreme để tăng độ bám, tốc độ di chuyển và quan trọng nhất là khả năng điều khiển xe.
-Cầu cứng : tại sao cứng? Cầu cứng hơn cầu mềm mỗi 1 điểm : độ bền . Thử trên Pajero : Lốp Extreme 33’’+ cầu mềm + khóa vi sai = khả năng gãy láp tạm cho là 80% . Bỏ khóa vi sai giảm còn 40-50% tùy thuộc cách đi. Trong khi đó Land 70 lắp lốp 33’’ khó mà phá được cái láp ngang ( trừ khi lắp khóa vi sai tự động ). Cầu mềm rất nhiều Ball Joint , khả năng chịu đựng khi lội nước kém , vì vậy độ bền giảm . Ưu điểm của cầu mềm : khoảng sáng lớn + ôm đường .Tuy nhiên em nghĩ mua được láp Heavy duty thì yên tâm mà xài cầu mềm , thậm chí mang đi đua còn hay hơn cầu cứng. Hoặc không mua được láp thì ta có thể cải thiện khả năng giữ xe của tài xế bằng cách đi cần thận hơn.
-Máy dầu hay xăng ? Các chiếc xe vô địch Halong và VOC đều chạy máy dầu. Tại sao? Ở cuộc đua tàn khốc giết xe , máy dầu chịu đựng tốt hơn máy xăng . Tuy nhiên ở các cuộc đua tốc độ lớn , máy xăng giết chết máy dầu . Đặc điểm tua cao của máy xăng tạo cho xe có khả năng chạy tốc độ , quay bánh nhanh hơn ở cùng 1 cấp số , vì vậy chạy bùn tốt hơn. Điểm yếu cần khắc phục là hệ thống đánh lửa trên xe máy xăng chịu nước không được , tuy nhiên các bác đã thấy jeep máy xăng bơi hồ, Bejing lặn 2m nước... tất cả nằm ở chỗ chúng ta chuẩn bị kỹ đến đâu .Khả năng cung cấp moment lớn ở tua thấp của máy dầu , theo em , ứng dụng tốt nhất vào việc sử dụng tời cơ PTO . Với tời God Winch , máy xăng sẽ không kéo nổi ở tua thấp, nếu tăng ga xong nhả tời , hệ thống bị lực xung tức thời phá hỏng.
Quan điểm của em : máy dầu-tời cơ . Máy xăng- tời điện-hoặc PTO tốc độ chậm
-Tời : Ai cũng biết PTO – tời cơ lắp 1 phát xài đến già , không ắc qui , không máy phát .....Yếu điểm chết người của PTO nhiều người không để ý : chết máy là chết tời . Ví dụ xe lật nghiêng , ta không thể đề máy , vậy là chết ngắc , nếu là tời điện- vẫn sử dụng để lật xe lại được . Ví dụ nữa lội nước chết máy – pó hand.
Vì vậy em nghĩ vẫn cần chỗ cho tời điện , mặc dù đã có PTO . Xe Hilux em 2 tời : PTO + điện .Điểm lưu ý thứ 2 : PTO không có phanh tự động như tời điện. Ví dụ tời lên dốc 45o , xe chết máy giữa chừng , nó sẽ rơi thẳng xuống chân dốc . Trong các cuộc đua BTC không làm các đường thi như vậy, tuy nhiên cả cuộc đời offroad vẫn có các đường đi như vậy- nơi trọng lực thắng lực của phanh , các bác phải dùng tời điện.
Tời điện , đa số các bác hỏng tời điện đổ tại tời . Tuy nhiên số ít do gãy vỡ tời , cháy mô tơ ....không chống nổi nguyên nhân chính phá tời là dòng điện yếu . Bình ắc qui yếu đi giảm hiệu điện thế, cường độ dòng điện tăng , mô tơ làm việc với vai trò chiếc bếp điện. Đấy là nguyên nhân mô tơ cháy .
Mô hình lý tưởng em nghĩ : PTO + tời điện
Một mưu kế tăng khả năng của tời là độ bánh răng cùi thơm , hoặc thay bánh răng số. Ngoài việc lấy lại lực kéo đã mất qua cỡ lốp to , ta cải thiện được tời nhờ bánh xe quay chậm đi , hỗ trợ tời thay vì quay tít trên nền đất.Điều này lý giải tại sao xe offroad máy to vật vã , lực kéo thừa mứa, vẫn cần xếp nhông. Đi chậm tăng khả năng lái chính xác , tăng lực cho động cơ , tăng lực tời . Đây có vẻ là quả đầu tư đáng tiền cho offroader.
Chưa hết nhé !