Hạng D
30/3/09
1.111
1.195
113
Trong điều kiện động cơ hoạt động ở tốc độ thấp, áp suất trong buồng đốt thấp do tỉ số nén lúc này thấp nên hao nhiên liệu và động cơ sinh công kém. Động cơ tăng áp phải thiết kế với tỉ số nén thấp để phù hợp với dòng khí nạp áp suất lớn khi ở tốc độ cao. Vì vậy nó chỉ phù hợp trong một số điều kiện thôi.
Trong khi đó công nghệ valve biến thiên lại nhiều ưu điểm hơn hẳn.
Đúng như A nói, nhưng Thực tế thì động cơ turbor có dung tích nhỏ nên so sánh vơi với động cơ thường không turbo có công suất tương đương (dung tích lớn hơn) khi hoạt động tốc độ thấp thì máy turbor mức độ hao tổn tốn nhiên liệu vẫn có thể tiết kiệm hơn.
Cùng với công nghệ kiểm soát phun nhiên liệu, với tỉ số nén thấp dung tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, và các chi tiết linh kiện thiết kế chính xác bền chắc hơn, hệ thống giải nhiệt tốt hơn, nên em nghĩ khi vận hành tốc độ thấp động cơ tubor êm ái hơn và tiết kiệm có thể hơn không turbo cả khi vận hành tốc độ thấp
Độ trễ turbor thì có lẽ ngày nay đã khắc phục được nhiều và phụ thuộc công nghệ áp dụng của mỗi hãng.
Tốc xe độ cao turbo hoạt động thì có thể xe ồn hơn rung hơn vì nhiều chi tiết hoạt động tốc độ cao vòng quay lớn: động cơ, turbor, quạt giải nhiệt....
Bảo trì có lẽ sẽ khó khăn hơn, nhớt có thể phải thay sớm hơn, nhiên liêu cần chất lượng ổn định hơn..
 
Hạng D
6/5/04
2.796
1.895
113
Vietnam
Trong điều kiện động cơ hoạt động ở tốc độ thấp, áp suất trong buồng đốt thấp do tỉ số nén lúc này thấp nên hao nhiên liệu và động cơ sinh công kém. Động cơ tăng áp phải thiết kế với tỉ số nén thấp để phù hợp với dòng khí nạp áp suất lớn khi ở tốc độ cao. Vì vậy nó chỉ phù hợp trong một số điều kiện thôi.
Trong khi đó công nghệ valve biến thiên lại nhiều ưu điểm hơn hẳn.

Không hiểu bác giải thích kiểu gì lại ra hao xăng hơn. Lấy cụ thể Mec E250 từ đời 2011 máy 1.8 đến face lìtt máy 2.0 khi chạy trong thành phố cho mức tiêu hao ít hoen Camry 2.4/2.5, dù xác xe nặng hơn. Nhưng tăng tốc thì Cam thua ( trên 10s đạt 100km/m, còn Mec đạt dưới 8s).
 
Tập Lái
31/1/18
45
53
18
41
Q9
Dùng mo tơ điện dc để chạy tăng áp đc ko nhỉ
Máy mới của BMW 1.5L dùng motor điện để chạy turbin tăng áp đó bác. Chính vì vậy nên động cơ đạt được momen xoắn lớn nhất ở dải vòng tua 1200rpm (ecoboost phải đợi đến 1400rpm mới đạt được max momen). Nhưng BMW phải chăm sóc thêm cái động cơ điện này nữa. Các động cơ tăng áp hiện đại ngày nay sẽ đạt được max momen tại vòng tua 1500rpm trở lên (vd: Tucson turbo, elantra sport turbo của Hyundai, Tiguan turbo của Volkswagen...). Những động cơ tăng áp 5 năm đổ về trước còn tệ hơn, phải đợi lên đến trên 1700rpm mới đạt được momen cực đại nên động cơ tăng áp ngày xưa độ trễ rất cao (trên 1 giây). Công nghệ bây giờ khá hơn nhiều rồi. Hy vọng ngày nào đó tăng áp xẽ đạt được max momen ở vòng tua 1000rpm. Chạy xe tăng áp thật là áp phê :)

Mời các bác xem link đính kèm các động cơ tốt nhất thế giới nhé.
https://en.wikipedia.org/wiki/International_Engine_of_the_Year

Thanks
Nghĩa
 
Tập Lái
31/1/18
45
53
18
41
Q9
Không hiểu bác giải thích kiểu gì lại ra hao xăng hơn. Lấy cụ thể Mec E250 từ đời 2011 máy 1.8 đến face lìtt máy 2.0 khi chạy trong thành phố cho mức tiêu hao ít hoen Camry 2.4/2.5, dù xác xe nặng hơn. Nhưng tăng tốc thì Cam thua ( trên 10s đạt 100km/m, còn Mec đạt dưới 8s).
Các động cơ tốt nhất thế giới 5 năm đổ về đây đều là tăng áp và hybrid (có tham gia động của động cơ điện). Ngày nay động cơ tăng áp có thể đạt được momen xoắn ở dài vòng tua máy rất thấp (vd động cơ 1.5 của BMW mới của BMW đạt max momen ở 1200rpm). Độ trể của turbo là không đáng kể (<1 giây).
Link hiển thị các động cơ vô tiền khoáng hậu của mọi thời đại.
https://en.wikipedia.org/wiki/International_Engine_of_the_Year
 
  • Like
Reactions: xlive and NEWDRIVER
Tập Lái
31/1/18
45
53
18
41
Q9
Tăng áp tuy có vài nhược điểm, nhưng cái lợi nhiều hơn thì nó sẽ phổ biến thôi, giờ mấy dòng xe phổ thông bắt đầu chơi tăng áp rồi, hiện dòng C khá nhiều, B thì hình như chỉ có EcoBoost
Sắp tới có em Hyundai Kona ra mắt ở VN, động cơ tăng áp 1.0 đó bác. Chờ đợi là một người kiên nhẫn, kiên nhẫn sẽ làm được việc lớn hi hi.
 
  • Like
Reactions: xlive
Hạng D
31/3/14
1.355
1.009
113
Anh em nào rành có thể chia sẽ lý do thường gây hỏng tăng áp của xe có máy tăng áp ở Việt Nam không?
 
B19 confirmed
Hạng B2
18/2/18
271
1.013
93
48
Đúng như A nói, nhưng Thực tế thì động cơ turbor có dung tích nhỏ nên so sánh vơi với động cơ thường không turbo có công suất tương đương (dung tích lớn hơn) khi hoạt động tốc độ thấp thì máy turbor mức độ hao tổn tốn nhiên liệu vẫn có thể tiết kiệm hơn.
Cùng với công nghệ kiểm soát phun nhiên liệu, với tỉ số nén thấp dung tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, và các chi tiết linh kiện thiết kế chính xác bền chắc hơn, hệ thống giải nhiệt tốt hơn, nên em nghĩ khi vận hành tốc độ thấp động cơ tubor êm ái hơn và tiết kiệm có thể hơn không turbo cả khi vận hành tốc độ thấp
Độ trễ turbor thì có lẽ ngày nay đã khắc phục được nhiều và phụ thuộc công nghệ áp dụng của mỗi hãng.
Tốc xe độ cao turbo hoạt động thì có thể xe ồn hơn rung hơn vì nhiều chi tiết hoạt động tốc độ cao vòng quay lớn: động cơ, turbor, quạt giải nhiệt....
Bảo trì có lẽ sẽ khó khăn hơn, nhớt có thể phải thay sớm hơn, nhiên liêu cần chất lượng ổn định hơn..
Độ bền không thể cao hơn động cơ thường được, vì những nguyên liệu tốt nhất sử dụng cho động cơ tăng áp thì nó cũng sử dụng cho động cơ thường.
 
Hạng B2
26/10/16
115
71
28
Q7, Tp.HCM
Anh em nào rành có thể chia sẽ lý do thường gây hỏng tăng áp của xe có máy tăng áp ở Việt Nam không?
Không riêng gì Việt Nam ma nói chung trên thế giới động cơ tăng áp cũng nhanh hỏng hơn động cơ hút khí tự nhiên vì động cơ tăng áp làm việc trong điều kiện khắc nghiệt hơn. Một lý do mà động cơ tăng áp ở Việt Nam nhanh hỏng vi chất lượng nhiên liệu o Việt Nam quá kém, dễ gây kích nổ. Hơn nữa việc bảo trì động cơ tăng áp ở Việt Nam cung chưa tốt.
 
Hạng B2
20/1/17
411
471
63
Sau turbo có nhiều ưu điểm như vậy , mà không thấy Toyota nói chung và Toyota việt nam không thấy tham gia vậy ta.
 
Hạng B2
26/10/16
115
71
28
Q7, Tp.HCM
Sau turbo có nhiều ưu điểm như vậy , mà không thấy Toyota nói chung và Toyota việt nam không thấy tham gia vậy ta.
Ưu điểm lớn nhất của động cơ tăng áp là cho công suất lớn với động cơ dung tích nhỏ chứ không thực sự tiết kiệm nhiên liệu vì hiệu suất nhiệt của động cơ tăng áp tương đương động cơ hút khí tự nhiên. Nhưng nhược điểm của động cơ tăng áp là chi phí chế tạo đắt hơn, chi phí sử dụng và bảo trì mắc hơn, ồn hơn và có độ trễ cũng như âm thanh không phấn khích. Chứ không hẳn là toàn ưu điểm.
Toyota đã xài động cơ tăng áp từ rất sớm từ những năm 2000 trên mẫu xe Supra và các xe chạy diesel. Hiện nay chỉ trang bị trên các xe Lexus như Nx200t và Rx200t và các xe chạy dầu.
 
  • Like
Reactions: bl3399 and xlive