Chủ đề tương tự
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Hệ Thống Lái .
em không biết gì về oto nên nhờ bác giải thích giùm
em chạy xe của em có hệ thống trợ lực lái nên rất nhẹ cả lúc đi chậm hay đi nhanh
nhưng chạy sang xe của anh bạn em Mazda323 đời 95 thì không có trợ lực nhưng khi chạy nhanh lại lại nhẹ hơn xe của em
hai thằng ngu bọn em cứ cãi nhau mãi mà không biết vi sao?

em không biết gì về oto nên nhờ bác giải thích giùm
em chạy xe của em có hệ thống trợ lực lái nên rất nhẹ cả lúc đi chậm hay đi nhanh
nhưng chạy sang xe của anh bạn em Mazda323 đời 95 thì không có trợ lực nhưng khi chạy nhanh lại lại nhẹ hơn xe của em
hai thằng ngu bọn em cứ cãi nhau mãi mà không biết vi sao?
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Hệ Thống Lái .

Đấy chính là điều tệ hại của xe không trợ lực ! Ta bàn kỹ ở phần tiếp theo , còn nhiều và dài dòng lắm đó Bác !Trích đoạn: threesome
không có trợ lực nhưng khi chạy nhanh lại lại nhẹ hơn xe của em
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Hệ Thống Lái .
Trên đây đã nêu sơ lược những khái niệm được đơn giản hóa của phần bên ngòai một HTL điển hình , phần chúng ta thực sự muốn tìm hiểu có lẽ nằm ở mục sau , đó là HT trợ lực Tay lái , đặc điểm vận hành ,nhưng trục trặc hay gặp cùng một vài lý giải cho một sô hiện tượng . Hãy bắt đầu từ một HT lái có trợ lực dùng điện , khá đơn giản về nguyên lý nhứ sau :
Động cơ điện có thể gắn ở trụ tay lái :
Hoặc ở thanh răng ngang , dọc ..như sau :
Trên đây đã nêu sơ lược những khái niệm được đơn giản hóa của phần bên ngòai một HTL điển hình , phần chúng ta thực sự muốn tìm hiểu có lẽ nằm ở mục sau , đó là HT trợ lực Tay lái , đặc điểm vận hành ,nhưng trục trặc hay gặp cùng một vài lý giải cho một sô hiện tượng . Hãy bắt đầu từ một HT lái có trợ lực dùng điện , khá đơn giản về nguyên lý nhứ sau :

Động cơ điện có thể gắn ở trụ tay lái :

Hoặc ở thanh răng ngang , dọc ..như sau :


Last edited by a moderator:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Hệ Thống Lái .
Hệ thống Trợ lái Điện như những hình nêu trên có ưu điểm nổi bật là giá thành rẻ hơn và bảo dưỡng cũng đơn giản hơn HTL có trợ lái Thủy lực . Khối lượng của HT trợ lái Điện nhẹ nhàn hơn HT trợ lái Thủy lực và đặc biệt là , nó chỉ họat động , tiêu hao công suất khi việc Lái xảy ra , Lái nhiều thì nó họat động nhiều , lái ít thì nó họat động ít , không như HT Thủy Lực , bơm dầu làm việc liên tục kể từ thời điểm máy nổ và tiêu hao đáng kể một phần công suất động cơ , ở những xe con thông thường , mức tiết kiệm nhiên liệu do sử dụng HTL Điện giúp tiết kiệm khỏang 0,2 L / 100 Km . Các phhàn của HT Trợ Lực điện chủ yếu nằm trên trụ lái , chiếm ít chỗ và dễ kiểm tra hơn nhiều so với việc tháo lắp bơm dầu cũng như hệ thống phân phối dầu nằm liền với cơ cấu lái của HT trợ lực Dầu . HT trợ lực điện mở ra một khả năng hòan tòan mới về bản chất của việc lái , đó là Tay lái dần đần tách rời hòan tòan với HT Lái , Tay lái chỉ đóng vai trò là cảm biến góc điển điều khiển các Motor lái , Tay lái không còn bất cứ liên hệ cơ học nào với HT lái như ở các HT trợ lực dầu , kể cả HT trợ lực Dầu hiện đại nhất . Việc này ( Tay lái cách ly với HT lái )về lý thuyýet hòan tòan khả thi , tuy vậy , sớm nhất cũng phải 2 năm nữa thì mới được thử trên những chiếc xe đầu tiên ở châu Âu , lý do đơn giản là sự tin cậy của HT điện chưa được khẳng định , người ta nói rằng , HT điện cho một chiếc xe Tay lái điện thuần túy phải tin cậy như HT điện của một chiếc máy bay , để có thể lọai trừ hòan tòan bất trắc ..giá thành trong trường hợp đó là không thể chấp nhận cho người chạy oto.
Ngòai ra , sự phức tạp còn đến ở phía khác , đó chính là sự cảm nhận tay lái cho người tài xế , lái ôto thật hòan tòan không giống với trò chơi lái xe với các tay lái điện tử , người ta không thể lái tốt khi không cảm thấy , hoặc cảm thấy " Sức nặng " của tay lái lúc nào cũng như nhau . Ai dã lái xe đều biết , tùy theo tải trọng và tốc độ , sức nặng tay lái khác nhau rất nhiều , tay lái quá nhẹ tới mưc lỏng lẻo khi chạy quá nhanh là nguyên nhân khiến ngửoi lái hoang mang và khó kiểm sóat chiếc xe của mình . Rõ ràng là có những điều hình như không mật thiết lắm như trên lại làm thay đổi cả đường lối thiết kế của HT tay lái , và điều bắt buộc là người ta lại phải nghĩ ra HT tự trả tay lái cũng như HT thay đổi tác động lên tay lái trong E- Servo .
Thế rồi , bản thân người lái cũng múon có những tác động với lực khác nhau lên HT lái , họ cũng muốn khi thì ghì mạnh , khi thì đánh nhẹ tay lái , nhưng với HT lái điện tòan phần , nó chỉ cần biết góc chuyển dịch tay lái mà thôi , nó chuyển lực một cách khách quan lạnh lùng với tòan bộ sức mạnh xuống bánh lái , điều đó không phải bao giờ cũng tốt , chỉ riêng việc leo lề " Vô cảm " cũng kéo tuổi thọ HT lái xuống một mức đáng kể , trong khi đó , nếu có thể cảm nhận lực tay lái , người ta sẽ xử lý uyển chuyển hơn nhiều . Thế là trục lái lại phải chế tạo một khớp chuyển vị , tùy lực từ tay lái , chuyển vị này thẻ hịện lực của người lái lên tay lái , nó đưa vào các bộ Điều khiển để xác định lực xoắn của motor Trựo lực , với mục đích càng nhạy cảm càng tốt , theo sát những biến chuyển trong thao tác của người lái .
Vì những lý do trên , một HT trợ lái điện Tòan Phần đến nay vãn dừng lại ở các cuộc thử tốn kém , trong khi người anh của nó là HT trợ lái điện phổ thông , với các trục lái tác động trực tiếp lên HT lái , Motor điện 24 V chỉ dóng vai trò hỗ trợ thì vẫn vui vẻ trên các nẻo đường .
Xét tòan điện , HT trợ lái địện bên cạnh những ưu điểm nêu trên , có một tử huyệt khó chối cãi , đó chính là mức độ tin cậy của nó liên quan chặt chẽ tới mức độ tin cậy của HT Điện , một HT vốn có khá nhiều trục trặc trong oto , và lắm khi rơi vào những tình trạng thật giản đơn mà vẫn bế tắc : Xe để lâu ngày , hết bình thì lái làm sao ????
( Còn tiếp )
Hệ thống Trợ lái Điện như những hình nêu trên có ưu điểm nổi bật là giá thành rẻ hơn và bảo dưỡng cũng đơn giản hơn HTL có trợ lái Thủy lực . Khối lượng của HT trợ lái Điện nhẹ nhàn hơn HT trợ lái Thủy lực và đặc biệt là , nó chỉ họat động , tiêu hao công suất khi việc Lái xảy ra , Lái nhiều thì nó họat động nhiều , lái ít thì nó họat động ít , không như HT Thủy Lực , bơm dầu làm việc liên tục kể từ thời điểm máy nổ và tiêu hao đáng kể một phần công suất động cơ , ở những xe con thông thường , mức tiết kiệm nhiên liệu do sử dụng HTL Điện giúp tiết kiệm khỏang 0,2 L / 100 Km . Các phhàn của HT Trợ Lực điện chủ yếu nằm trên trụ lái , chiếm ít chỗ và dễ kiểm tra hơn nhiều so với việc tháo lắp bơm dầu cũng như hệ thống phân phối dầu nằm liền với cơ cấu lái của HT trợ lực Dầu . HT trợ lực điện mở ra một khả năng hòan tòan mới về bản chất của việc lái , đó là Tay lái dần đần tách rời hòan tòan với HT Lái , Tay lái chỉ đóng vai trò là cảm biến góc điển điều khiển các Motor lái , Tay lái không còn bất cứ liên hệ cơ học nào với HT lái như ở các HT trợ lực dầu , kể cả HT trợ lực Dầu hiện đại nhất . Việc này ( Tay lái cách ly với HT lái )về lý thuyýet hòan tòan khả thi , tuy vậy , sớm nhất cũng phải 2 năm nữa thì mới được thử trên những chiếc xe đầu tiên ở châu Âu , lý do đơn giản là sự tin cậy của HT điện chưa được khẳng định , người ta nói rằng , HT điện cho một chiếc xe Tay lái điện thuần túy phải tin cậy như HT điện của một chiếc máy bay , để có thể lọai trừ hòan tòan bất trắc ..giá thành trong trường hợp đó là không thể chấp nhận cho người chạy oto.
Ngòai ra , sự phức tạp còn đến ở phía khác , đó chính là sự cảm nhận tay lái cho người tài xế , lái ôto thật hòan tòan không giống với trò chơi lái xe với các tay lái điện tử , người ta không thể lái tốt khi không cảm thấy , hoặc cảm thấy " Sức nặng " của tay lái lúc nào cũng như nhau . Ai dã lái xe đều biết , tùy theo tải trọng và tốc độ , sức nặng tay lái khác nhau rất nhiều , tay lái quá nhẹ tới mưc lỏng lẻo khi chạy quá nhanh là nguyên nhân khiến ngửoi lái hoang mang và khó kiểm sóat chiếc xe của mình . Rõ ràng là có những điều hình như không mật thiết lắm như trên lại làm thay đổi cả đường lối thiết kế của HT tay lái , và điều bắt buộc là người ta lại phải nghĩ ra HT tự trả tay lái cũng như HT thay đổi tác động lên tay lái trong E- Servo .
Thế rồi , bản thân người lái cũng múon có những tác động với lực khác nhau lên HT lái , họ cũng muốn khi thì ghì mạnh , khi thì đánh nhẹ tay lái , nhưng với HT lái điện tòan phần , nó chỉ cần biết góc chuyển dịch tay lái mà thôi , nó chuyển lực một cách khách quan lạnh lùng với tòan bộ sức mạnh xuống bánh lái , điều đó không phải bao giờ cũng tốt , chỉ riêng việc leo lề " Vô cảm " cũng kéo tuổi thọ HT lái xuống một mức đáng kể , trong khi đó , nếu có thể cảm nhận lực tay lái , người ta sẽ xử lý uyển chuyển hơn nhiều . Thế là trục lái lại phải chế tạo một khớp chuyển vị , tùy lực từ tay lái , chuyển vị này thẻ hịện lực của người lái lên tay lái , nó đưa vào các bộ Điều khiển để xác định lực xoắn của motor Trựo lực , với mục đích càng nhạy cảm càng tốt , theo sát những biến chuyển trong thao tác của người lái .
Vì những lý do trên , một HT trợ lái điện Tòan Phần đến nay vãn dừng lại ở các cuộc thử tốn kém , trong khi người anh của nó là HT trợ lái điện phổ thông , với các trục lái tác động trực tiếp lên HT lái , Motor điện 24 V chỉ dóng vai trò hỗ trợ thì vẫn vui vẻ trên các nẻo đường .
Xét tòan điện , HT trợ lái địện bên cạnh những ưu điểm nêu trên , có một tử huyệt khó chối cãi , đó chính là mức độ tin cậy của nó liên quan chặt chẽ tới mức độ tin cậy của HT Điện , một HT vốn có khá nhiều trục trặc trong oto , và lắm khi rơi vào những tình trạng thật giản đơn mà vẫn bế tắc : Xe để lâu ngày , hết bình thì lái làm sao ????
( Còn tiếp )
Last edited by a moderator:
RE: TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN : Hệ Thống Lái .
Em đọc cũng hiểu hiểu thêm được chút ít .
Mong các bác gửi thêm sớm . thêm hệ thống trợ lực bằng dầu . Đọc xong em mới nghiệm lại .
+ Tại sao khi mình chạy tốc độ nhanh , chỉ cần nhích tay lái mà xe đã lạng rất nhiều rồi
+ Xe có trợ lực giờ ở hầu hết là dầu, nguyên nhân tại sao khi se dừng mình vẫn quay tay lái vô tư. Bánh vẫn quay rầm rầm .
Đi đường nội thành mà không có trợ lực thì cũng hết khổ . Tay số tay vô lăng mới thao tác tốt .
Em đọc cũng hiểu hiểu thêm được chút ít .
Mong các bác gửi thêm sớm . thêm hệ thống trợ lực bằng dầu . Đọc xong em mới nghiệm lại .
+ Tại sao khi mình chạy tốc độ nhanh , chỉ cần nhích tay lái mà xe đã lạng rất nhiều rồi
+ Xe có trợ lực giờ ở hầu hết là dầu, nguyên nhân tại sao khi se dừng mình vẫn quay tay lái vô tư. Bánh vẫn quay rầm rầm .
Đi đường nội thành mà không có trợ lực thì cũng hết khổ . Tay số tay vô lăng mới thao tác tốt .