Thay "Tải trọng" = "khối lượng" là đơn giản và dễ hiểu nhất.
Đúng, chả hiểu các ông làm luật lấy bằng tiến sũy ở đâu
Thay "Tải trọng" = "khối lượng" là đơn giản và dễ hiểu nhất.
Gửi bạn Honda67
Quy chuẩn 41/2016 tuy có tiến bộ nhưng dùng từ ngữ vẫn chưa đúng đâu nhé. Mời bạn xem:
https://www.baomoi.com/mot-so-tu-ngu-trong-giao-thong-dang-bi-su-dung-thieu-chuan-muc/c/22521549.epi
Từ ngữ loạn xà ngầu, mấy ông soạn văn bản...trong Bộ GTVT này cần cho học lại Tiếng Việt mới được.Trả lời quanbhvn:
Rất nhiều người thắc mắc như bạn. Nguyên nhân là do các văn bản được soạn thảo rất kém chất lượng. Tình trạng này góp phần dẫn đến bức xúc giữa các doanh nghiệp vận tải và lái xe với CSGT.
Mới đây đã có bài báo viết về vấn đề này, giải thích thấu đáo câu hỏi của bạn cùng những thắc mắc liên quan, xin giới thiệu bài "Một số từ ngữ trong giao thông đang bị sử dụng thiếu chuẩn mực".
Bạn gõ vào ô Tìm kiếm của Google là ra.
Chỉ cần đổi "tải trọng" thành "khối lượng" là mọi thữ rõ ràng, không lộn đi đâu được, bác....hay quá.Bài này khá chính xác!
Vấn đề GT tại VN là xuất phát từ các văn bản qui phạm pháp luật về GTĐB không chuẩn, kết quả là người dân, người thi hành công vụ và cả cán bộ chuyên trách của GTĐB lẫn lộn.
Vấn đề thật đơn giản nếu luật, qui chuẩn viết và ban hành ra đơn giản và dễ hiểu.
Thay "Tải trọng" = "khối lượng" là đơn giản và dễ hiểu nhất.
3.26 Tải trọng bản thân xe là khối lượng của xe, đo bằng kilôgam (kg) hoặc tấn (t) ở trạng thái tĩnh được ghi theo thông số quy định trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không kể đến khối lượng người trong xe và khối lượng hàng hóa trênxe.
3.27 Tải trọng toàn bộ xe (tổng tải trọng) là bằng tải trọng bản thân xe cộng với khối lượng của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếucó).
3.28 Tải trọng toàn bộ xe cho phép là bằng tải trọng bản thân xe cộng với khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đườngbộ.
3.29 Tải trọng trục xe là phần của tải trọng toàn bộ xe phân bổ trên mỗi trục xe (trục đơn, cụm trục kép, cụm trục ba).
Còn về vấn đề xe chở hàng với khối lượng chuyên chở cho phép dưới 1.500 kg là xe ô tô con, nhưng ko được phép vào nội ô mà xe bán tải thì được vì đó là vấn đề "nhạy cảm", có thể liên quan đến "lợi ích nhóm".
![]()
Trao đổi với bạn ntt61:Bài này khá chính xác!
Vấn đề GT tại VN là xuất phát từ các văn bản qui phạm pháp luật về GTĐB không chuẩn, kết quả là người dân, người thi hành công vụ và cả cán bộ chuyên trách của GTĐB lẫn lộn.
Vấn đề thật đơn giản nếu luật, qui chuẩn viết và ban hành ra đơn giản và dễ hiểu.
Thay "Tải trọng" = "khối lượng" là đơn giản và dễ hiểu nhất.
3.26 Tải trọng bản thân xe là khối lượng của xe, đo bằng kilôgam (kg) hoặc tấn (t) ở trạng thái tĩnh được ghi theo thông số quy định trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không kể đến khối lượng người trong xe và khối lượng hàng hóa trênxe.
3.27 Tải trọng toàn bộ xe (tổng tải trọng) là bằng tải trọng bản thân xe cộng với khối lượng của người, hành lý và hàng hóa xếp trên xe (nếucó).
3.28 Tải trọng toàn bộ xe cho phép là bằng tải trọng bản thân xe cộng với khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đườngbộ.
3.29 Tải trọng trục xe là phần của tải trọng toàn bộ xe phân bổ trên mỗi trục xe (trục đơn, cụm trục kép, cụm trục ba).
Còn về vấn đề xe chở hàng với khối lượng chuyên chở cho phép dưới 1.500 kg là xe ô tô con, nhưng ko được phép vào nội ô mà xe bán tải thì được vì đó là vấn đề "nhạy cảm", có thể liên quan đến "lợi ích nhóm".
![]()
Các bác toàn nói tải trọng. Trong khi bác chủ hỏi trọng tải là gì. Trên bằng b2 có ghi được phép lái xe có trọng tải dưới 3,5t. Ý trọng tải trong trường hợp này là gì. Có phải trên giấy đăng kiểm ghi là trọng lượng xe 2,2t, trọng lượng hàng được phép chở 2,4t, tổng trọng lượng 4,6t, bằng b2 được lái xe này hay không. Nếu được thì trọng tải có nghĩa là trọng lượng hàng hóa được phép chở (xe này được chở 2,4t), còn nếu không được thì trọng tải là cái quái gì nhỉ
Ah! Sorry.ý em không phải vậy bác n2t61 ạ. Ý em là trong giấy phép lái xe ghi là Trọng tải được phép lái là 3,5 t. Vậy hiểu trọng tải theo cách nào
Xem lại mới thấy tiếng Anh trên bằng lái dịch kg đủ nghĩa rồi, không thấy trọng tải hay tải trọng gì cả cái gì not exceeding 3500kg?Ah! Sorry.
Do giấy phép lái xe ra trước ngày QC 41/2016 có hiệu lực nên ghi là trọng tải.
Trọng tải này theo e là KLCCCP đó bác.
Ko biết ý kiến của các bác bên dưới ra sao?
Có bác nào mới lấy bằng lái ko? Up cho cái hềnh.
![]()
Đơn giản vì tiếng anh ko có mấy chữ đó.Xem lại mới thấy tiếng Anh trên bằng lái dịch kg đủ nghĩa rồi, không thấy trọng tải hay tải trọng gì cả cái gì not exceeding 3500kg?