Luật Giao Thông Về biển báo Đường Hầm?

Hạng F
7/8/14
8.544
7.354
113
58
E xin 2 bác! Từ thớt bác @Bá_Kiến qua đây chắc thớt này lại lên vài chục tầng quá.
E đọc hết QC 41/2016 và cái NĐ 46/2016 rồi nhưng chả nhớ mịa gì cả.
E thì đơn giản lắm: chui vào thì e cứ bật đèn chiếu gần (xe e cái này chỉnh cơm chứ chưa có auto), chạy 1 lane ko vượt ko chuyển lane (dù có a biển số 49 bò 5km/h phía trước).
Dạ e xin hếch ạ :3dquaytay:
--> Lý do là an toàn cho chính bản thân
Hí hí, lý do chính của bác là khỏi phải cãi nhao zới xxx thì đúng hơn, chứ cái hầm Tam hiệp này ngắn ngũn và sáng trưng, cần gì phải mở đèn ;)
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: nguyenhaqb
Hạng F
12/10/16
7.543
6.412
113
Hí hí, lý do chính của bác là khỏi phải cãi nhao zới xxx thì đúng hơn, chứ cái hầm Tam hiệp này ngắn ngũn và sáng trưng, cần gì phải mở đèn ;)
Dạ mọi người hiểu câu nói "an toàn cho bản thân" của e như thế nào thì hiểu ạ
Bác nói đúng 1 phần trong hàm ý của nó đấy ạ hihi
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Hệ thống biển báo hiệu sử dụng trên các tuyến đường đối ngoại áp dụng ở Việt Nam theo tinh thần của Hiệp định về tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng hóa qua lại biên giới các nước tiểu vùng Mê Kông mở rộng (gọi tắt là Hiệp định GMS)Việt Nam là một trong những nước đầu tiên tham gia vào năm 1999.
Việc triển khai lắp đặt hệ thống biển báo trên các tuyến đường đối ngoại theo Hiệp định GMS nhằm giúp cho người điều khiển phương tiện giao thông, người tham gia giao thông là người nước ngoài nói chung và công dân các nước tham gia Hiệp định GMS nói riêng có thể nhận biết được các báo hiệu trên đường giao thông ở Việt Nam phục vụ cho hành trình được thuận lợi, an toàn và nhanh chóng.

Sau đó, Ngày 20/8/2014 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của hai Công ước quốc tế: Công ước giao thông đường bộ 1968 và Công ước biển báo và tín hiệu đường bộ 1968.

Chính từ việc tham gia công ước này mà các quy chuẩn, nghị định liên quan phải cập nhật, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt là QC 41.

Do đó, khi QC 41/2012 thì biển E11 tuy đã có, nhưng chỉ được áp dụng trên các tuyến đường đối ngoại, người nước ngoài thì được biết rõ hiệu lực khi đến hầm còn người Việt thì "thông minh tột độ" nên chỉ cần thấy biển cảnh báo "đường hầm" là tự khắc biết đầy đủ các qui định khi vào đường hầm, còn người nước ngoài thì phải có thêm biển hiệu lệnh E11, họ mới biết phải thực hiện các qui định này. Bởi dị nên e mới nói là ko có biển RE11 cho người Việt.

Đến QC 41/2016 thì sự việc thay đổi, đối xử công bằng hơn cho người dân Việt, biển hiệu lệnh RE11 được đưa vào danh sách các biển hiệu lệnh chung như mọi biển khác.

Tuy nhiên, anh chánh lại vẫn nghĩ dân Việt "thông minh cực kỳ" như bác @vios_2015, tự nhớ được tất cả các qui định khi vào hầm nên ko cần gắn biển RE11. Nhưng, anh ấy quên rằng ko gắn đúng biển trên các nẽo đường toàn cõi VN khi có hầm là vi phạm Công ước Quốc tế đấy.

Theo QC thì biển cảnh báo sắp đến đường hầm được gắn trước khi đến hầm khoảng 50 - 250m (tùy tốc độ cho phép). Trước cửa hầm phải gắn biển RE11, để lái xe biết phải thực hiện các qui định khi vào hầm. Hầm nào ko cần thực hiện các qui định này thì ko gắn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
E xin 2 bác! Từ thớt bác @Bá_Kiến qua đây chắc thớt này lại lên vài chục tầng quá.
E đọc hết QC 41/2016 và cái NĐ 46/2016 rồi nhưng chả nhớ mịa gì cả.
E thì đơn giản lắm: chui vào thì e cứ bật đèn chiếu gần (xe e cái này chỉnh cơm chứ chưa có auto), chạy 1 lane ko vượt ko chuyển lane (dù có a biển số 49 bò 5km/h phía trước).
Dạ e xin hếch ạ :3dquaytay:
--> Lý do là an toàn cho chính bản thân
Lái xe như bác vậy là e thích, e vẫn lái như bác.
Tuy nhiên, luật pháp phải rõ ràng, cụ thể.Bbiển cảnh báo là cảnh báo, ko cấm. Biển hiệu lệnh, biển cấm, vạch kẻ mới có hiệu lực cấm, bắt buộc phải tuân theo.
xxx bắt bậy là e lên án, e làm cho ra lẽ phải.
 
Hệ thống biển báo hiệu sử dụng trên các tuyến đường đối ngoại áp dụng ở Việt Nam theo tinh thần của Hiệp định về tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng hóa qua lại biên giới các nước tiểu vùng Mê Kông mở rộng (gọi tắt là Hiệp định GMS)Việt Nam là một trong những nước đầu tiên tham gia vào năm 1999.
Việc triển khai lắp đặt hệ thống biển báo trên các tuyến đường đối ngoại theo Hiệp định GMS nhằm giúp cho người điều khiển phương tiện giao thông, người tham gia giao thông là người nước ngoài nói chung và công dân các nước tham gia Hiệp định GMS nói riêng có thể nhận biết được các báo hiệu trên đường giao thông ở Việt Nam phục vụ cho hành trình được thuận lợi, an toàn và nhanh chóng.

Sau đó, Ngày 20/8/2014 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của hai Công ước quốc tế: Công ước giao thông đường bộ 1968 và Công ước biển báo và tín hiệu đường bộ 1968.

Chính từ việc tham gia công ước này mà các quy chuẩn, nghị định liên quan phải cập nhật, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt là QC 41.

Do đó, khi QC 41/2012 thì biển E11 tuy đã có, nhưng chỉ được áp dụng trên các tuyến đường đối ngoại, người nước ngoài thì được biết rõ hiệu lực khi đến hầm còn người Việt thì "thông minh tột độ" nên chỉ cần thấy biển cảnh báo "đường hầm" là tự khắc biết đầy đủ các qui định khi vào đường hầm, còn người nước ngoài thì phải có thêm biển hiệu lệnh E11, họ mới biết phải thực hiện các qui định này. Bởi dị nên e mới nói là ko có biển RE11 cho người Việt.

Đến QC 41/2016 thì sự việc thay đổi, đối xử công bằng hơn cho người dân Việt, biển hiệu lệnh RE11 được đưa vào danh sách các biển hiệu lệnh chung như mọi biển khác.

Tuy nhiên, anh chánh lại vẫn nghĩ dân Việt "thông minh cực kỳ" như bác @vios_2015, tự nhớ được tất cả các qui định khi vào hầm nên ko cần gắn biển RE11. Nhưng, anh ấy quên rằng ko gắn đúng biển trên các nẽo đường toàn cõi VN khi có hầm là vi phạm Công ước Quốc tế đấy.

Theo QC thì biển cảnh báo sắp đến đường hầm được gắn trước khi đến hầm khoảng 50 - 250m (tùy tốc độ cho phép). Trước cửa hầm phải gắn biển RE11, để lái xe biết phải thực hiện các qui định khi vào hầm. Hầm nào ko cần thực hiện các qui định này thì ko gắn.
E cũng xin bổ sung thêm là hiệp định này cũng có ý nghĩa và tác dụng luôn đối với người tham gia giap thông là người Việt Nam.
 
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Hệ thống biển báo hiệu sử dụng trên các tuyến đường đối ngoại áp dụng ở Việt Nam theo tinh thần của Hiệp định về tạo thuận lợi cho vận chuyển người và hàng hóa qua lại biên giới các nước tiểu vùng Mê Kông mở rộng (gọi tắt là Hiệp định GMS)Việt Nam là một trong những nước đầu tiên tham gia vào năm 1999.
Việc triển khai lắp đặt hệ thống biển báo trên các tuyến đường đối ngoại theo Hiệp định GMS nhằm giúp cho người điều khiển phương tiện giao thông, người tham gia giao thông là người nước ngoài nói chung và công dân các nước tham gia Hiệp định GMS nói riêng có thể nhận biết được các báo hiệu trên đường giao thông ở Việt Nam phục vụ cho hành trình được thuận lợi, an toàn và nhanh chóng.

Sau đó, Ngày 20/8/2014 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của hai Công ước quốc tế: Công ước giao thông đường bộ 1968 và Công ước biển báo và tín hiệu đường bộ 1968.

Chính từ việc tham gia công ước này mà các quy chuẩn, nghị định liên quan phải cập nhật, sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt là QC 41.

Do đó, khi QC 41/2012 thì biển E11 tuy đã có, nhưng chỉ được áp dụng trên các tuyến đường đối ngoại, người nước ngoài thì được biết rõ hiệu lực khi đến hầm còn người Việt thì "thông minh tột độ" nên chỉ cần thấy biển cảnh báo "đường hầm" là tự khắc biết đầy đủ các qui định khi vào đường hầm, còn người nước ngoài thì phải có thêm biển hiệu lệnh E11, họ mới biết phải thực hiện các qui định này. Bởi dị nên e mới nói là ko có biển RE11 cho người Việt.

Đến QC 41/2016 thì sự việc thay đổi, đối xử công bằng hơn cho người dân Việt, biển hiệu lệnh RE11 được đưa vào danh sách các biển hiệu lệnh chung như mọi biển khác.

Tuy nhiên, anh chánh lại vẫn nghĩ dân Việt "thông minh cực kỳ" như bác @vios_2015, tự nhớ được tất cả các qui định khi vào hầm nên ko cần gắn biển RE11. Nhưng, anh ấy quên rằng ko gắn đúng biển trên các nẽo đường toàn cõi VN khi có hầm là vi phạm Công ước Quốc tế đấy.

Theo QC thì biển cảnh báo sắp đến đường hầm được gắn trước khi đến hầm khoảng 50 - 250m (tùy tốc độ cho phép). Trước cửa hầm phải gắn biển RE11, để lái xe biết phải thực hiện các qui định khi vào hầm. Hầm nào ko cần thực hiện các qui định này thì ko gắn.

Tại bác nói nên em xin mạn phép tranh luận với bác, nhưng chắc chắn 1 điều là anh em OSER không thích đọc những cái này, nó xa xôi, mơ hồ và không cần thiết.

Giữa QC41-2016 và Công ước Viên 1968 về Báo hiệu đường bộ đã mâu thuẩn ngay chính cái biển E11 này rồi.

Trong Công ước Viên 1968, biển E11 người ta không gọi là biển hiệu lệnh nha bác.

Biển hiệu lệnh được định nghĩa trong Công ước là: Biển hiệu lệnh phải có hình tròn đường kính không được nhỏ hơn 0,6 m (ngoài khu dân cư), 0,4 m (trong khu dân cư), trừ biển quy định hướng đi của xe chở hàng nguy hiểm.

Họ quy định biển E11 là biển cảnh báo đó bác à (nằm trong phần Biển báo có quy định riêng biệt).

Luật chơi chung, OK, tài xế Việt qua 73 nước thành viên sẽ xài bằng quốc tế được và ngược lại, công dân 73 nước thành viên đến VN cũng lái xe trên lãnh thổ VN.

Nhưng lập luận của bác "Hầm nào không thực hiện các quy định này thì không gắn". Đó là bác suy diễn thế, chứ trong Luật ghi rõ Hầm đường bộ thì chỉ có một khái niệm và phải áp dụng tất cả các quy định dành cho hầm, làm gì có hầm này có quy định này, hầm khác không có quy định, mỗi hầm mỗi kiểu quy định à.

Bác nên đọc kỹ Công ước Viên 1968 rồi hãy tranh luận nha. Chứ chém gió kiểu bác thì em không thích đâu.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
8/7/16
5.118
10.706
113
Mình chưa hiểu lắm nội dung tranh luận tuy đọc từ đầu. Chỉ xin có ý kiến thế này:
- khi lập dự án gọi là hầm;
- khi thi công cũng gọi là hầm;
- xong gtcc lắp biển báo "hầm";
- ae tranh luận từ đầu cho là bất hợp lý nhưng cũng vẫn gọi là "hầm Tam Hiệp";
- csgt dựa vào những điều nêu trên để phạt những xe không theo quy định khi vào hầm.
Giờ muốn không phải theo quy định khi vào hầm mình nghĩ chỉ có cách đổi tên gọi (thí dụ như "cửa chui") để gtcc thay đổi biển báo là yên chuyện.
Không biết như vậy có đúng không nữa.
 
Hạng C
23/9/15
976
1.411
93
45
Mình chưa hiểu lắm nội dung tranh luận tuy đọc từ đầu. Chỉ xin có ý kiến thế này:
- khi lập dự án gọi là hầm;
- khi thi công cũng gọi là hầm;
- xong gtcc lắp biển báo "hầm";
- ae tranh luận từ đầu cho là bất hợp lý nhưng cũng vẫn gọi là "hầm Tam Hiệp";
- csgt dựa vào những điều nêu trên để phạt những xe không theo quy định khi vào hầm.
Giờ muốn không phải theo quy định khi vào hầm mình nghĩ chỉ có cách đổi tên gọi (thí dụ như "cửa chui") để gtcc thay đổi biển báo là yên chuyện.
Không biết như vậy có đúng không nữa.

Các bác ấy cho rằng hầm chui Tam Hiệp chỉ có biển cảnh báo hầm chui, kô có biển RE 11 nên không phạt được, rùi nói hầm quá ngắn nên không cần quy định,....em thì nói ngược lại, cứ thấy biển cảnh báo hầm là áp dụng quy tắc giao thông trong hầm. Sai quy tắc là phạt, ví dụ không bật đèn cos, dừng đậu xe, lùi xe, vượt xe.
 
  • Like
Reactions: bacai
Hạng B2
21/9/13
388
381
63
Các pác cao thủ cho e hỏi ngu tí, trước khi vào hầm chui Tam Hiệp ( Biên Hòa) có cái biển tam giác vàng này, không bật đèn, lú qua kia CSGT thổi phạt lỗi không bật đèn trong hầm đường bộ là đúng hay sai?
Hình đây ạ

View attachment 598104


View attachment 598105
Đọc bài của bác em mới thấy cái biển này, vì em đi qua đây mấy lần mà không thấy :D, biển nhiều như cái rừng.
 
Hạng F
8/7/16
5.118
10.706
113
Các bác ấy cho rằng hầm chui Tam Hiệp chỉ có biển cảnh báo hầm chui, kô có biển RE 11 nên không phạt được, rùi nói hầm quá ngắn nên không cần quy định,....em thì nói ngược lại, cứ thấy biển cảnh báo hầm là áp dụng quy tắc giao thông trong hầm. Sai quy tắc là phạt, ví dụ không bật đèn cos, dừng đậu xe, lùi xe, vượt xe.
Đúng là khó hiểu, luật có quy định hầm dài hay ngắn đâu.
Anh em cũng gọi là hầm.
Đã gọi là hầm thì phải theo quy tắc lưu thông qua hầm.
Có gì phải tranh luận nữa anh?