Ok, vậy em cũng chấm dứt tranh luận với bác trong tình huống này.em nghĩ mấy tài xế tào lao mới xin đường trong trường hợp này???? vì có đường để chạy mà xin cái giề,
Bác cứ trả lời trực tiếp câu hỏi của em là:
Đường có 2 làn 100 max. Xe sau bên làn trái chạy 100, xe trước làn trái 80. Xe sau xin vượt trái, xe trước đủ điều kiện nhưng không nhường thì có phạm luật không?
Phạm 2 điều luật 13 và 14 của Luật GTĐB, và luật đây:

và đây:

Phạm 2 điều luật 13 và 14 của Luật GTĐB, và luật đây:
![]()
và đây:
![]()
Hy vọng bác chủ thớt thấy comment này đúng.
Nếu em là các vị làm luật, em sẽ bổ sung Khoản 3, Điều 13 như sau:
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải."
=> "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải của PHẦN ĐƯỜNG."
Vì phần đường là bao gồm tất cả các làn đường, bất kể là làn dành cho xe gì, cơ giới hay thô sơ. Khi đó câu chuyện về "xin vượt" và "nhường đường" sẽ trở nên rõ ràng và được luật bảo vệ.
Còn hiện tại Kh.3, Điều 13 không nói rõ phạm vi tác động là làn đường hay phần đường. Nếu là "làn đường" thì chắc chắc sẽ không bao giờ có khái niệm "vượt phải" trên đường có nhiều làn xe.
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải."
=> "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải của PHẦN ĐƯỜNG."
Vì phần đường là bao gồm tất cả các làn đường, bất kể là làn dành cho xe gì, cơ giới hay thô sơ. Khi đó câu chuyện về "xin vượt" và "nhường đường" sẽ trở nên rõ ràng và được luật bảo vệ.
Còn hiện tại Kh.3, Điều 13 không nói rõ phạm vi tác động là làn đường hay phần đường. Nếu là "làn đường" thì chắc chắc sẽ không bao giờ có khái niệm "vượt phải" trên đường có nhiều làn xe.
Nếu em là các vị làm luật, em sẽ bổ sung Khoản 3, Điều 13 như sau:
"Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải."
=> "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải của PHẦN ĐƯỜNG."
Vì phần đường là bao gồm tất cả các làn đường, bất kể là làn dành cho xe gì, cơ giới hay thô sơ. Khi đó câu chuyện về "xin vượt" và "nhường đường" sẽ trở nên rõ ràng và được luật bảo vệ.
Còn hiện tại Kh.3, Điều 13 không nói rõ phạm vi tác động là làn đường hay phần đường. Nếu là "làn đường" thì chắc chắc sẽ không bao giờ có khái niệm "vượt phải" trên đường có nhiều làn xe.
Phần bác thêm vào thừa rồi. Giống như "thanh toán bằng tiền đồng" thành "thanh toán bằng tiền đồng Việt Nam" vậy.
Vì phần đường là khái niệm chung nhất, đúng trong mọi trường hợp cho quy định trên rồi. Thêm vào thì sẽ gây khó hiểu và thừa.
Còn nếu là "Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải của LÀN ĐƯỜNG" thì sẽ vô lý. Ví dụ như trong đường 2 làn ở tp đều cho hỗn hợp; làn trái ô tô đi 50, xe máy đi 40 phía bên trái cùng làn là đúng luật; làn phải ô tô con khác đi 50. Như vậy 2B lại chạy chậm hơn nhưng bên trái 4B làn phải sao được?
Do vậy không cần phải quy định thêm gì cả. Cứ phương tiện nào thấy mình chậm hơn xe cùng đi thì dạt vào phía phải giúp.
Đoạn bên dưới bác viết ngày 5/5/2014 đúng không? Nếu đúng trả lời bác luôn:
- Bác xem đoạn clip, rồi hăng hái hãnh diện kêu gào mình ép mọi người vào lổi vượt phải ....vậy cái bằng chứng xe P xin vượt mà mình không cho ... bác có không cho em biết để em rút kinh ... !!!!!
- Bác suy diễn cho lắm rồi cuối cùng khi đuối lý, tìm cách vớt vát lại bằng câu hỏi về luật này.
Dạ, em xin phép không trả lời cách đặt câu hỏi tranh luận kiểu lưỡi cưa cùn, hỏi câu chả ăn nhập gì đến cái clip của em.
- Bác xem đoạn clip, rồi hăng hái hãnh diện kêu gào mình ép mọi người vào lổi vượt phải ....vậy cái bằng chứng xe P xin vượt mà mình không cho ... bác có không cho em biết để em rút kinh ... !!!!!
Em không cần thắng thua với bác. Và cũng không tranh luận về trường hợp chiếc Porsche đó.
Em chỉ bác bỏ những suy luận như "luật không cấm ta cứ làm", "vượt phải chỉ có ở đường 1 làn". Những thứ này là "suy diễn" và có thể nguy hiểm cho mọi người.
Quay lại trường hợp bác chủ. Giả sử tốc độ trên GPS đúng khoảng 80-90km/h:
1. Nếu trên CT TL: bác chủ ép người cùng làn vào việc vi phạm lỗi tốc độ và/hoặc vượt phải.
2. Nếu trên CT LT-DG: bác chủ ép mọi người vào lỗi vượt phải, nếu như khi vượt vẫn dưới 100km/h và trả lại làn ngay. Còn mấy tay chạy trên 100km/h thì đáng đời.
- Bác suy diễn cho lắm rồi cuối cùng khi đuối lý, tìm cách vớt vát lại bằng câu hỏi về luật này.
Dạ, em xin phép không trả lời cách đặt câu hỏi tranh luận kiểu lưỡi cưa cùn, hỏi câu chả ăn nhập gì đến cái clip của em.
Bác cứ trả lời trực tiếp câu hỏi của em là:
Đường có 2 làn 100 max. Xe sau bên làn trái chạy 100, xe trước làn trái 80. Xe sau xin vượt trái, xe trước đủ điều kiện nhưng không nhường thì có phạm luật không?
http://www.otosaigon.com/threads/vi...ben-trai-ma-khong-chay-lane-ben-phai.8209582/
Nhân tiện có bác post lại cái bài em hỏi, các bác đọc tham khảo thêm vì sao mọi người "thích" đi lane trái ngoài cùng.
Ý em ở đây ko muốn nói bác chủ sai / đúng gì. Nhưng nó là 1 thói quen khó mà bỏ của những người tham gia lưu thông tại VN.
Em kể thêm đợt vừa qua em đi Nha Trang: 2B ở NT cực kỳ thích đi lane ngoài cùng, tàn tàn .... Em có bấm nhát còi xin đường chạy mà ko ăn thua, em đành " vượt phải" vì đường ở NT có những đoạn cho chạy 3 lane ( 2 lane 4B được phép chạy)
Nhân tiện có bác post lại cái bài em hỏi, các bác đọc tham khảo thêm vì sao mọi người "thích" đi lane trái ngoài cùng.
Ý em ở đây ko muốn nói bác chủ sai / đúng gì. Nhưng nó là 1 thói quen khó mà bỏ của những người tham gia lưu thông tại VN.
Em kể thêm đợt vừa qua em đi Nha Trang: 2B ở NT cực kỳ thích đi lane ngoài cùng, tàn tàn .... Em có bấm nhát còi xin đường chạy mà ko ăn thua, em đành " vượt phải" vì đường ở NT có những đoạn cho chạy 3 lane ( 2 lane 4B được phép chạy)
ông chạy chậm quá mà ở lane 100 làm gì tội nghiệp chủ xe bị bắn, bó tay. lên cao tốc sợ nhất mấy cha rề rề 85-90 ở lane 100