cavemang nói:Em ko biết đc ko nhưng thấy mấy bác cứ thấy ngã tư là đè ra vượt phải, mặc dù đường đó cấm vượt phải
Chổ 3/2 Lý Thường Kiệt lúc chưa làm đường rẽ phải. Đèn đỏ em đậu sát lề 1 chú xxx mặt áo xanh khều em & nói lớn sao a đậu sát đâu phía sau làm sao người ta quẹo thế là em phải chạy qua vạch sơn cho chú ấy qua. Lúc đó e cứ nghĩ mình sai
Các bác chỉ giáo cho em với ạ. Hay là luật bất cập? Dù sao thì thực tiễn mình cũng sẽ gặp, ngày nào chẳng đi qua giao lộ, chẳng lẽ kiểu gì cũng dính? Và dính rồi thì hậu quả ra sao (câu 2)?
Luật cấm vượt xe nơi đường giao nhau là hợp lý, phòng tránh tai nạn vì tại nơi đường giao nhau các phương tiện có thể di chuyển theo nhiều hướng, hoặc từ nhiều hướng đi tới. Dù vượt bên trái hay bên phải đều bị khuất tầm nhìn rất nguy hiểm, đặc biệt là với giao cắt ko tín hiệu đèn.
Tình huống xe bên cạnh mình chậm lại thì mình cũng cần cảnh giác chậm lại theo vì rất có thể ngay phía đầu xe bên kia có xe/người khác đang cắt qua, mình thò đầu ra là dính đạn.
Còn về điều khoản phạt thì nó đây ạ:
8.5,c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép; không có báo hiệu trước khi vượt
Tình huống xe bên cạnh mình chậm lại thì mình cũng cần cảnh giác chậm lại theo vì rất có thể ngay phía đầu xe bên kia có xe/người khác đang cắt qua, mình thò đầu ra là dính đạn.
Còn về điều khoản phạt thì nó đây ạ:
8.5,c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép; không có báo hiệu trước khi vượt
2.000k-3.000k
giữ bằng 60 ngày
Theo tôi nghĩ Luật qui định không có gì bất cập trong trường hợp này:
- Khái niệm "vượt" chỉ áp dụng khi 2 phương tiện di chuyển trên cùng 1 làn đường, khi phương tiện phía sau di chuyển nhanh hơn qua khỏi phương tiện phía trước (đổi vị trí) thì mới gọi là "vượt". Vì vậy nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn đường riêng biệt khác nhau thì không thể gọi là "vượt" nữa.
- Như vậy nếu di chuyển trên cùng 1 làn đường mà khi tới giao lộ phương tiện phía sau "tranh thủ" di chuyển nhanh hơn qua khỏi phương tiện phía trước thì "ăn gậy" là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển song song trên 2 làn đường khác nhau, khi đến giao lộ, vẫn tiếp tục đi thẳng mà đoạn đường kế tiếp cũng có 2 làn đường tương tự thì cứ "làn ai nấy chạy". Còn nếu 1 trong 2 phương tiện muốn chuyển làn thì phương tiện muốn chuyển làn phải nhường ưu tiên cho phương tiện không chuyển làn. Phương tiện vừa muốn chuyển làn mà vừa muốn chạy lên trước thì "ăn gậy" cũng là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn khác nhau, tiếp tục đi thẳng mà đoạn đường phía trước chỉ còn 1 làn thì phương tiện đang di chuyển bên làn phải, phải nhường ưu tiên cho phương tiện đang di chuyển trên làn trái. Nếu "tranh thủ" chạy lên cúp đầu thì lỗi "vượt phải" là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn khác nhau đến giao lộ, phương tiện nào muốn rẽ trái (mà không có làn dành riêng rẽ trái) ) thì phải nhường ưu tiên cho phương tiện chạy thẳng hoặc áp dụng quyền ưu tiên ai đến giao lộ trước thì di chuyển trước.
- Khái niệm "vượt" chỉ áp dụng khi 2 phương tiện di chuyển trên cùng 1 làn đường, khi phương tiện phía sau di chuyển nhanh hơn qua khỏi phương tiện phía trước (đổi vị trí) thì mới gọi là "vượt". Vì vậy nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn đường riêng biệt khác nhau thì không thể gọi là "vượt" nữa.
- Như vậy nếu di chuyển trên cùng 1 làn đường mà khi tới giao lộ phương tiện phía sau "tranh thủ" di chuyển nhanh hơn qua khỏi phương tiện phía trước thì "ăn gậy" là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển song song trên 2 làn đường khác nhau, khi đến giao lộ, vẫn tiếp tục đi thẳng mà đoạn đường kế tiếp cũng có 2 làn đường tương tự thì cứ "làn ai nấy chạy". Còn nếu 1 trong 2 phương tiện muốn chuyển làn thì phương tiện muốn chuyển làn phải nhường ưu tiên cho phương tiện không chuyển làn. Phương tiện vừa muốn chuyển làn mà vừa muốn chạy lên trước thì "ăn gậy" cũng là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn khác nhau, tiếp tục đi thẳng mà đoạn đường phía trước chỉ còn 1 làn thì phương tiện đang di chuyển bên làn phải, phải nhường ưu tiên cho phương tiện đang di chuyển trên làn trái. Nếu "tranh thủ" chạy lên cúp đầu thì lỗi "vượt phải" là tất nhiên.
- Nếu 2 phương tiện di chuyển trên 2 làn khác nhau đến giao lộ, phương tiện nào muốn rẽ trái (mà không có làn dành riêng rẽ trái) ) thì phải nhường ưu tiên cho phương tiện chạy thẳng hoặc áp dụng quyền ưu tiên ai đến giao lộ trước thì di chuyển trước.
Cám ơn bác về vụ phạt, giờ em đã rõ rồi ạ.Tribute nói:Luật cấm vượt xe nơi đường giao nhau là hợp lý, phòng tránh tai nạn vì tại nơi đường giao nhau các phương tiện có thể di chuyển theo nhiều hướng, hoặc từ nhiều hướng đi tới. Dù vượt bên trái hay bên phải đều bị khuất tầm nhìn rất nguy hiểm, đặc biệt là với giao cắt ko tín hiệu đèn.
Tình huống xe bên cạnh mình chậm lại thì mình cũng cần cảnh giác chậm lại theo vì rất có thể ngay phía đầu xe bên kia có xe/người khác đang cắt qua, mình thò đầu ra là dính đạn.
Còn về điều khoản phạt thì nó đây ạ:
8.5,c) Vượt trong các trường hợp cấm vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép; không có báo hiệu trước khi vượt
2.000k-3.000kgiữ bằng 60 ngày
Như vậy theo bác thì xe bên cạnh đứng lại (vì vướng xe máy đi đến giữa giao lộ dừng lại chờ rẽ trái chẳng hạn) thì dù trước mặt mình trống, mình vẫn phải dừng lại?
Cái em muốn bàn chính là trường hợp này. Theo bác thì cứ "làn ai nấy chạy". Nhưng mình hay nói với CSGT là trong giao lộ không phân làn (mặc dù trước và sau giao lộ đều có nhiều làn, số làn bằng nhau, thẳng hàng, nhưng trong giao lộ thì không kẻ vạch). Mình coi như trong giao lộ cũng có làn đường thì mâu thuẫn với cách lý giải của mấy bác khi xxx cho dính lỗi "chuyển làn trong giao lộ".LP nói:- Nếu 2 phương tiện di chuyển song song trên 2 làn đường khác nhau, khi đến giao lộ, vẫn tiếp tục đi thẳng mà đoạn đường kế tiếp cũng có 2 làn đường tương tự thì cứ "làn ai nấy chạy".