Hạng D
8/3/13
1.289
212
63
Xây xong rồi sửa,sửa sương sương...để còn sửa tiếp,là một sáng kiến chống thất nghiệp cho nghành GTVT,chuyện này không mới,một con đường làm 01 năm,có thể kéo dài 08 năm,nhưng chất lượng thì mới làm xong vài tháng thì...sửa,còn làm nhanh,chất lượng,đúng thiết kế không hề khó đối với VN ta..
 
HMG
Hạng D
14/8/12
2.197
525
83
TP.HCM
cauthidekhonggia nói:
HMG nói:
Thiết kế 1 công trình để thi công nó qua nhiều giai đoạn: thiết tiền khả thi -> thiết kế khả thi -> thiết kế kỹ thuật -> thiết kế bản vẽ thi công -> thẩm định thiết kế , ... nây lại bảo sai??? Sai do tiêu chuẩn áp dụng hay đơn vị thiết kế áp dụng sai??? Cá nhân tôi cũng thi thoảng đi qua cây cầu vượt này thì thấy vòng quay đâu gấp lắm đâu?? Chắc tại xe container quá dài + cố định không chắc + chạy nhanh không làm chủ được vòng cua nên mới vậy. Đầy tớ dân yếu kém nên dân VN còn khổ dài dài.
Em đồng ý kiến với bác. Thiết kế xây dựng nói chung và công trình giao thông nói riêng có nhưng quy chuẩn nhất định, trên cơ sở tính toán khoa học. Nếu dùng software thì bị khống chế trong khoảng giới hạn. Hơn nữa thiết kế của cái xứ sở có 1.2 triệu km đường bộ, hơn 70.000 km xa lộ, dễ gì mà phạm những sai lầm như vậy. Chỉ khi nào vòng cua chật hep, "đụng đầu , vướng đuôi" thì mới đáng nói. Xe chạy còn dư 1 lane để rớt container thì đường đâu có chật. Ở VN, mỗi khi có tai nạn là đổ thừ cho "con xe" và "con đường". Đường cong thì đòi nắn thẳng, dốc thì đòi san thấp, khuất tầm nhìn thì chặt cây, bạt núi... "Hát dở thì chê rạp chật", chỗ đâu mà cơi nới hoài để chiều ý lái xe. Đường không cho phép chạy nhanh thì cắm biển chạy chậm mà thưc hiện. Ở xứ người ta, có đường cho chạy trên 200km/h nhưng cũng có chỗ khống chế 20km/h. Xe không bảo đảm chốt được "chốt gù" thì không bao giờ ra khỏi cổng cảng. Ngay từ khâu cẩu công đả bị đuổi ra nếu xe không phù hợp với loại container (không khớp đủ tất cả các chốt). ở ta, không chốt được thì "tròng xích" chạy tuốt. Nếu chê đường cua gấp, xem nhưng cua 'cùi chõ" các đèo miền trung bao nhiêu năm xe đầu kéo chạy , tỉ lệ lật đâu có như vậy.
Em cũng đồng ý các phân tích của bác. Ở nước ngoài (ngay như Tàu Khựa thôi) cầu vượt người xây tầng tầng lớp lớp cũng cong queo lượn lên lượn xuống mà có thấy hộ bị như VN mình đâu??? Tai nạn giao thông phần nhiều là do ý thức của lái xe chứ phương tiện và hạ tầng chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Còn về đầu tư hạ tầng giao thông thì em cũng đã tham gia XD công trình giao thông tương đối nhiều (chỉ là KT TC thôi) phải nói để được tham gia thì tỷ lệ % này kia cũng khá nhiều đấy bác, mà cái này thì bắt buộc cắt từ chất lượng chứ lấy ở đâu??? Còn kiểm định chất lượng, giám sát thì tất cả cũng thế hết, đều có quan hệ cả đấy chứ đấu thầu chỉ là tượng chưng thôi.
 
Hạng C
11/10/09
904
732
93
HCM
HMG nói:
cauthidekhonggia nói:
HMG nói:
Thiết kế 1 công trình để thi công nó qua nhiều giai đoạn: thiết tiền khả thi -> thiết kế khả thi -> thiết kế kỹ thuật -> thiết kế bản vẽ thi công -> thẩm định thiết kế , ... nây lại bảo sai??? Sai do tiêu chuẩn áp dụng hay đơn vị thiết kế áp dụng sai??? Cá nhân tôi cũng thi thoảng đi qua cây cầu vượt này thì thấy vòng quay đâu gấp lắm đâu?? Chắc tại xe container quá dài + cố định không chắc + chạy nhanh không làm chủ được vòng cua nên mới vậy. Đầy tớ dân yếu kém nên dân VN còn khổ dài dài.
Em đồng ý kiến với bác. Thiết kế xây dựng nói chung và công trình giao thông nói riêng có nhưng quy chuẩn nhất định, trên cơ sở tính toán khoa học. Nếu dùng software thì bị khống chế trong khoảng giới hạn. Hơn nữa thiết kế của cái xứ sở có 1.2 triệu km đường bộ, hơn 70.000 km xa lộ, dễ gì mà phạm những sai lầm như vậy. Chỉ khi nào vòng cua chật hep, "đụng đầu , vướng đuôi" thì mới đáng nói. Xe chạy còn dư 1 lane để rớt container thì đường đâu có chật. Ở VN, mỗi khi có tai nạn là đổ thừ cho "con xe" và "con đường". Đường cong thì đòi nắn thẳng, dốc thì đòi san thấp, khuất tầm nhìn thì chặt cây, bạt núi... "Hát dở thì chê rạp chật", chỗ đâu mà cơi nới hoài để chiều ý lái xe. Đường không cho phép chạy nhanh thì cắm biển chạy chậm mà thưc hiện. Ở xứ người ta, có đường cho chạy trên 200km/h nhưng cũng có chỗ khống chế 20km/h. Xe không bảo đảm chốt được "chốt gù" thì không bao giờ ra khỏi cổng cảng. Ngay từ khâu cẩu công đả bị đuổi ra nếu xe không phù hợp với loại container (không khớp đủ tất cả các chốt). ở ta, không chốt được thì "tròng xích" chạy tuốt. Nếu chê đường cua gấp, xem nhưng cua 'cùi chõ" các đèo miền trung bao nhiêu năm xe đầu kéo chạy , tỉ lệ lật đâu có như vậy.
Em cũng đồng ý các phân tích của bác. Ở nước ngoài (ngay như Tàu Khựa thôi) cầu vượt người xây tầng tầng lớp lớp cũng cong queo lượn lên lượn xuống mà có thấy hộ bị như VN mình đâu??? Tai nạn giao thông phần nhiều là do ý thức của lái xe chứ phương tiện và hạ tầng chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Còn về đầu tư hạ tầng giao thông thì em cũng đã tham gia XD công trình giao thông tương đối nhiều (chỉ là KT TC thôi) phải nói để được tham gia thì tỷ lệ % này kia cũng khá nhiều đấy bác, mà cái này thì bắt buộc cắt từ chất lượng chứ lấy ở đâu??? Còn kiểm định chất lượng, giám sát thì tất cả cũng thế hết, đều có quan hệ cả đấy chứ đấu thầu chỉ là tượng chưng thôi.



Em không phải chuyên gia để phân tích này nọ, nhưng cả 3 cái comments của 3 OSers này đều có lí. Một dự án hàng triệu đô la, mà chỉ làm con đường chẳng lẽ sai... Làm cái hầm thì có thể tại, bị, điều kiện khách quan... chứ còn làm con đường cong chút chút chẳng lẽ bao nhiêu cái đầu của cả ta lẫn Nhật mà không thấy àh.
 
Hạng D
25/8/06
1.341
404
83
ntphuoc nói:
HMG nói:
cauthidekhonggia nói:
HMG nói:
Thiết kế 1 công trình để thi công nó qua nhiều giai đoạn: thiết tiền khả thi -> thiết kế khả thi -> thiết kế kỹ thuật -> thiết kế bản vẽ thi công -> thẩm định thiết kế , ... nây lại bảo sai??? Sai do tiêu chuẩn áp dụng hay đơn vị thiết kế áp dụng sai??? Cá nhân tôi cũng thi thoảng đi qua cây cầu vượt này thì thấy vòng quay đâu gấp lắm đâu?? Chắc tại xe container quá dài + cố định không chắc + chạy nhanh không làm chủ được vòng cua nên mới vậy. Đầy tớ dân yếu kém nên dân VN còn khổ dài dài.
Em đồng ý kiến với bác. Thiết kế xây dựng nói chung và công trình giao thông nói riêng có nhưng quy chuẩn nhất định, trên cơ sở tính toán khoa học. Nếu dùng software thì bị khống chế trong khoảng giới hạn. Hơn nữa thiết kế của cái xứ sở có 1.2 triệu km đường bộ, hơn 70.000 km xa lộ, dễ gì mà phạm những sai lầm như vậy. Chỉ khi nào vòng cua chật hep, "đụng đầu , vướng đuôi" thì mới đáng nói. Xe chạy còn dư 1 lane để rớt container thì đường đâu có chật. Ở VN, mỗi khi có tai nạn là đổ thừ cho "con xe" và "con đường". Đường cong thì đòi nắn thẳng, dốc thì đòi san thấp, khuất tầm nhìn thì chặt cây, bạt núi... "Hát dở thì chê rạp chật", chỗ đâu mà cơi nới hoài để chiều ý lái xe. Đường không cho phép chạy nhanh thì cắm biển chạy chậm mà thưc hiện. Ở xứ người ta, có đường cho chạy trên 200km/h nhưng cũng có chỗ khống chế 20km/h. Xe không bảo đảm chốt được "chốt gù" thì không bao giờ ra khỏi cổng cảng. Ngay từ khâu cẩu công đả bị đuổi ra nếu xe không phù hợp với loại container (không khớp đủ tất cả các chốt). ở ta, không chốt được thì "tròng xích" chạy tuốt. Nếu chê đường cua gấp, xem nhưng cua 'cùi chõ" các đèo miền trung bao nhiêu năm xe đầu kéo chạy , tỉ lệ lật đâu có như vậy.
Em cũng đồng ý các phân tích của bác. Ở nước ngoài (ngay như Tàu Khựa thôi) cầu vượt người xây tầng tầng lớp lớp cũng cong queo lượn lên lượn xuống mà có thấy hộ bị như VN mình đâu??? Tai nạn giao thông phần nhiều là do ý thức của lái xe chứ phương tiện và hạ tầng chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Còn về đầu tư hạ tầng giao thông thì em cũng đã tham gia XD công trình giao thông tương đối nhiều (chỉ là KT TC thôi) phải nói để được tham gia thì tỷ lệ % này kia cũng khá nhiều đấy bác, mà cái này thì bắt buộc cắt từ chất lượng chứ lấy ở đâu??? Còn kiểm định chất lượng, giám sát thì tất cả cũng thế hết, đều có quan hệ cả đấy chứ đấu thầu chỉ là tượng chưng thôi.



Em không phải chuyên gia để phân tích này nọ, nhưng cả 3 cái comments của 3 OSers này đều có lí. Một dự án hàng triệu đô la, mà chỉ làm con đường chẳng lẽ sai... Làm cái hầm thì có thể tại, bị, điều kiện khách quan... chứ còn làm con đường cong chút chút chẳng lẽ bao nhiêu cái đầu của cả ta lẫn Nhật mà không thấy àh.
Em nghi ngờ cây cầu này, gần chục vụ xảy ra roài nên tốt nhất phải xem xét lại thật nhanh. Nếu thấy không an toàn thì ...cấm luôn không cho xe container chạy lên cầu cho chắc ăn. Không chừng mai mốt nó lật nguyên cái container xuống đường phía dưới thì ...toi:D.

Ở SG còn cây cầu vượt Quang Trung, không biết Tây Tàu nào thiết kế hình chử X, xe chạy lên và xe đi xuống đâm nhau tối ngày:D
 
Hạng F
16/4/08
7.464
2.743
113
Trời lật hoài hà, may lần em thỉnh thoảng đi lên cầu này, nhưng những lần đi em cũng cố và may là chưa bao giờ đi chung container.
Kiểu này lần nào thấy nó thì em cập lề dưới chân cầu và đợi cho nó đi hết qua cầu thì em mời đi quá.
 
Hạng D
7/3/05
1.634
177
63
Cái vụ rớt nguyên cái công thế này thì mình nghĩ là 90 % là do thằng lái xe quên ko gài 6 cái Gù cố định container và móc kéo rùi .