Theo bác bb là gì? Sao phải có xử phạt mới có bb?Trong NĐ 171, đâu có điều khoản xử phạt nào là nhắc nhở đâu mà lập biên bản được bác.
Chỉ được lập bb khi vượt quá tđ từ 5km/g trở lên.
Bác nào có bb cho e xin.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
- Trong nghị định 171 không có chế tài định danh cụ thể cho hành vi điều khiển xe vượt tốc độ quy định từ 1->4km nhưng điều đó không có nghĩa là không lập biên bản được.Trong NĐ 171, đâu có điều khoản xử phạt nào là nhắc nhở đâu mà lập biên bản được bác.
Chỉ được lập bb khi vượt quá tđ từ 5km/g trở lên.
Bác nào có bb cho e xin.
- Việc lập BBVP thực hiện theo luật XLVPHC tại điểm a khoản 1 điều 3, khoản 1 điều 58 --> bất cứ hành vi nào vi phạm luật định thì đều bị lập BB --> hành vi vượt quá tốc độ quy định (không phân biệt vượt bao nhiêu) đã được luật định tại khoản 11 điều 8 luật GTDB --> tình huống bác chủ thớt nêu nếu có bị lập BBVP thì cũng đúng quy định pháp luật.
- Nghị định 171, 107 chỉ quy định hình thức chế tài xử phạt chứ không phải quy định để lập BBVP --> bất cứ hành vi vp luật định đều có thể lập BBVP nhưng có xử phạt hay không thì phụ thuộc yếu tố : có chế tài xử phạt hay không, có được miễn trách nhiệm mà pháp luật quy định hay không (dựa vào điểm d khoản 1 điều 3, điểu 11 luật XLVPHC) --> hai cơ sở pháp lý để lập BBVP và xử phạt VP là khác nhau.
Theo em, với quan điểm của bác : "Trong NĐ 171, đâu có điều khoản xử phạt nào là nhắc nhở đâu mà lập biên bản được bác" , nếu tranh luận về mặt pháp lý thì chưa phù hợp với nội dung, tinh thần các văn bản pháp luật hiện hành cũng như văn bản do bác trích dẫn.
theo em nghĩ thì đi quá tốc độ quy định là lập biên bản thôi. nếu không có khung phạt thì nhắc nhở, cảnh cáo. trường hợp bác chủ cứ khiếu nại em nghĩ sẽ được nhắc nhỡ luôn. hóng kết quả bác chủ
Nghiền ngẫm NĐ 171 nhiều lần rồi, qua thớt này lại có dịp lục cái tài liệu và nghía lại một chút...cám ơn một bác (không nhớ tên) trên AEOS trước đây đã làm một bản tóm tắt chia sẻ với mọi người, thật chu đáo.
Tình hình là lính em sẽ không thực hiện khiếu nại do e ngại thời gian và tiền bạc dù em đã bảo đảm đóng toàn bộ số tiền phạt nếu bị ra quyết định. Dù sao cũng rất cảm ơn các bác ở diễn đàn đã tư vấn và hướng dẫn cụ thể. Em xin nói rõ mục đích của việc em thuyết phục lính em khiếu nại không phải là để chống chế cho hành vi vi phạm gì hết mà vì em không tin vào con số 55 trên máy bắn. Nó giống như số ảo được cài đặt để xxx dùng hạ con mồi (các tài xế) thôi. Nếu cái sai số hay độ chính xác của thiết bị không áp dụng để tính toán cho việc xử phạt thì thiết bị bắn tốc độ cũng không cần phải kiểm định làm gì chi cho mệt. Bản thân em khi lái xe cũng không bao giờ chạy quá tốc độ tối đa cho phép để mất thời gian với xxx làm gì và cũng an toàn cho mình. Em sẽ update tiếp cho các bác về việc giải trình với xxx.
Theo NĐ 81/2013 về "Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính"- Trong nghị định 171 không có chế tài định danh cụ thể cho hành vi điều khiển xe vượt tốc độ quy định từ 1->4km nhưng điều đó không có nghĩa là không lập biên bản được.
- Việc lập BBVP thực hiện theo luật XLVPHC tại điểm a khoản 1 điều 3, khoản 1 điều 58 --> bất cứ hành vi nào vi phạm luật định thì đều bị lập BB --> hành vi vượt quá tốc độ quy định (không phân biệt vượt bao nhiêu) đã được luật định tại khoản 11 điều 8 luật GTDB --> tình huống bác chủ thớt nêu nếu có bị lập BBVP thì cũng đúng quy định pháp luật.
- Nghị định 171, 107 chỉ quy định hình thức chế tài xử phạt chứ không phải quy định để lập BBVP --> bất cứ hành vi vp luật định đều có thể lập BBVP nhưng có xử phạt hay không thì phụ thuộc yếu tố : có chế tài xử phạt hay không, có được miễn trách nhiệm mà pháp luật quy định hay không (dựa vào điểm d khoản 1 điều 3, điểu 11 luật XLVPHC) --> hai cơ sở pháp lý để lập BBVP và xử phạt VP là khác nhau.
Theo em, với quan điểm của bác : "Trong NĐ 171, đâu có điều khoản xử phạt nào là nhắc nhở đâu mà lập biên bản được bác" , nếu tranh luận về mặt pháp lý thì chưa phù hợp với nội dung, tinh thần các văn bản pháp luật hiện hành cũng như văn bản do bác trích dẫn.
Điều 2. Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
5. Hành vi vi phạm hành chính phải được quy định tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước tương ứng, phù hợp với tính chất vi phạm của hành vi đó.
Điều 6. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính gồm người có thẩm quyền xử phạt, công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ; người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản.
Các chức danh có thẩm quyền lập biên bản được quy định cụ thể tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước.
2. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
Theo e hiểu thì, trong NĐ 171, 107 ko hề có quy định xử phạt vi phạm với hình thức cảnh cáo, nhắc nhỡ, cho nên việc xxx dừng xe với việc PT quá tốc độ từ 1-4km/g là sai và việc lập bb càng sai hơn, cho thấy sự lạm quyền, lập bb ko có quy định trong NĐ của CP.
Cần đấu tranh với hành động làm sai của xxx?
Cho nên bác nào có bb này xin up lên cho e nghiên cứu.
Luật tự mình trích như vậy mà còn không chịu đọc, cứ lo cãi vậy bác?Theo NĐ 81/2013 về "Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính"
Điều 2. Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước
5. Hành vi vi phạm hành chính phải được quy định tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước tương ứng, phù hợp với tính chất vi phạm của hành vi đó.
Điều 6. Lập biên bản vi phạm hành chính và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính gồm người có thẩm quyền xử phạt, công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ; người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản.
Các chức danh có thẩm quyền lập biên bản được quy định cụ thể tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước.
2. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
Theo e hiểu thì, trong NĐ 171, 107 ko hề có quy định xử phạt vi phạm với hình thức cảnh cáo, nhắc nhỡ, cho nên việc xxx dừng xe với việc PT quá tốc độ từ 1-4km/g là sai và việc lập bb càng sai hơn, cho thấy sự lạm quyền, lập bb ko có quy định trong NĐ của CP.
Cần đấu tranh với hành động làm sai của xxx?
Cho nên bác nào có bb này xin up lên cho e nghiên cứu.
Để bác Toagt phân tích cho bác nghe.
E xin nói thêm, luật GTĐB chỉ quy định chung về các quy tắc giao thông đường bộ, việc xử phạt cụ thể phải căn cứ vào các NĐ.
Ví dụ về tốc độ, luật chỉ quy định các PTGT ko được đi quá tốc độ quy định.
Quy định tốc độ từng đoạn đường như thế nào là do BGTVT quy định và việc xử phạt việc quá tốc độ theo từng mức độ là do Chính phủ quy định.
Việc lập biên bản và xử phạt phải tuân thủ tuyệt đối theo NĐ này.
Ví dụ về tốc độ, luật chỉ quy định các PTGT ko được đi quá tốc độ quy định.
Quy định tốc độ từng đoạn đường như thế nào là do BGTVT quy định và việc xử phạt việc quá tốc độ theo từng mức độ là do Chính phủ quy định.
Việc lập biên bản và xử phạt phải tuân thủ tuyệt đối theo NĐ này.
E đang lắng nghe.Luật tự mình trích như vậy mà còn không chịu đọc, cứ lo cãi vậy bác?
Để bác Toagt phân tích cho bác nghe.
Đây là tranh luận, ko phải cãi.
Bác tranh thủ đọc lại phần bác đã dẫn đi.E đang lắng nghe.
Đây là tranh luận, ko phải cãi.
- Status
- Không mở trả lời sau này.