Ý của em : nội dung viết của bác mang tính bài tư vấn hay bài luận cứ (theo chương trình đào tạo chức danhTP) các luật sư sử dụng, chuẩn bị trước khi tranh luận tại tòa; còn bài viết như thế nào em không có ý kiến đúng sai vì đó là quan điểm của từng người và sẽ được đánh giá qua phản biện của các bác oser.Thưa bác, ngàn vạn lần mong bác đừng nhầm lẫn thế ạ. Bàn nháp đó của em không thể đủ tiêu chuẩn của một bản tranh luận tại Tòa được vì chưa bàn đến kết cấu phải có của 1 bản tranh luận thì tất cả ý kiến em đưa ra đều dựa trên một sự gọi là giả định. Mà khi tranh luận người ta không thể lập luận và đưa ra một phát biểu nếu dựa trên sự giả định được ạ. Đây là một phép ngụy biện phổ biến từ thời Hy Lạp cổ đại rồi ạ![]()
Hóng bác @laixedungluat. Đừng mở bài xong bỏ em hóng dài cổ.
vụ này là do 2 bên NH và XXX đá nhau, mà rõ ràng là chỉ có cái bọn XXX là vớ vẩn thôi
Da bác hiểu sai về bảo hiểm rồi. Nó là bảo hiểm vật chất xe, không pải bảo hiểm tín dụng (theo ý bác - không trả được thì bảo hiểm lo). Bảo hiểm ở đây là bảo hiểm chiếc xe khi gặp sự cố bồi thuờng chiếc xe. Một số truờng hợp nguời vay trốn khỏi địa chỉ đăng ký, xe vọt luôn ngân hàng tìm kg ra hoặc có thì rất lâu, thì còn cái xác xe thôi. Khởi kiện vụ án ở ta bác biết nhiêu khê, chậm chạp và pải có....thi mới xử kg thì chờ mỏi cổ.Nghe thì rức đầu chứ thực ra cũng đơn giản về quản trị rủi ro thoai.
Tốt nhất là phát hành thêm 1 loại GĐKX tạm thời bản chính tên chủ xe dùng để lưu thông, cấp cho người vay thế chấp, đưa loại giấy tờ này vào là 1 dạng Đkx được Luật GTĐB chấp nhận thông qua một NĐ/TTLT nào đó. Hồ sơ xe bản chính giao cho bank (chưa cần ra GĐKX chính thức tên chủ xe cho đến khi tất toán). Trường hợp phải thanh lý xe thì ra thẳng tên người mua thanh lý. Như vậy cả nhà đều vui.
Bank thì quản lý rủi ro bằng cách đánh giá đúng credit khách hàng cộng với mua bảo hiểm. Nói thật chứ mấy cái này có hết rồi, chỉ cần bank làm đúng thì rủi ro chỉ là chuyện nhỏ, chẳng qua cứ muốn đẩy doanh số nhưng lại sợ trách nhiệm, nên mới túm thêm được gì thì túm thôi. Chứ thằng dân "gian" một khi nó đã có ý muốn chiếm đoạt thì chấp ông giữ GĐKX.
Mà bank cũng chỉ cần thực hiện đủ quy trình là được, nó chiếm là việc của nó; xxx dí bắt nó là việc của xxx; bảo hiểm trả bồi thường rủi ro cho bank khi lỗi k thuộc bank là việc của bảo hiểm; bảo hiểm đi đòi thằng thế chấp là việc của BH; xxx phạt k có GĐKX là việc của xxx;...Cứ việc ai nấy làm đúng thay vì đổ trách nhiệm cho nhau là ộn.
Theo em mục đích chính của việc CHính phủ xiết vụ vay xe này nhằm giảm số lượng đầu xe bán ra thôi, nh sau này ko được giữ cavet gốc thì họ sẽ nâng Ls cho vay mua xe lên bằng Ls tín chấp thôi, lượng người mua được xe sẽ giảm đáng kể.
có vậy thôi mà cả xã hội mấy hôm nay cứ nhao nhao hết cả lên làm như chuyện to lắm ấy.
Không có tiền mà cứ đòi mua xe này xe kia là sao? không có tiền mà cứ đòi làm ăn kinh doanh là thế nào?
Nói chung cứ đúng luật, đúng quy trình, việc tao tao làm, sống chết mặc bây nhoé......
có vậy thôi mà cả xã hội mấy hôm nay cứ nhao nhao hết cả lên làm như chuyện to lắm ấy.
Không có tiền mà cứ đòi mua xe này xe kia là sao? không có tiền mà cứ đòi làm ăn kinh doanh là thế nào?
Nói chung cứ đúng luật, đúng quy trình, việc tao tao làm, sống chết mặc bây nhoé......
Chào các bác,Có liên quan đấy. Bank không giải thích với khách hàng rằng việc lưu thông với cavet sao y sẽ bị phạt, do vậy khách hàng nhầm lẫn nên mới ký hợp đồng thế chấp/ vay tín dụng. Thử hỏi bank giải thích rõ như vậy, khách hàng còn yêu cầu vay k? Khi hợp đồng được lập mà 1 bên k hoàn toàn tự nguyện, nhầm lẫn thì sẽ vô hiệu.
thấy các bác trao đổi sôi nổi quá, đọc hoài không chán.
Không hiểu lắm là tại sao nhiều nước khuyến khích mua xe trả góp mà ở ta lại lắm vấn đề quá vậy? Bác nào rành giải thích dùm với.
Còn chuyện mua xe trả góp thì mình cũng đã có lần mua tuy lúc đó có khả năng trả thẳng.
Theo tư vấn của anh bạn, nếu mua xe ở VT lúc đó TB là 5% còn ngoài VT (trong địa bàn tỉnh BR - VT) là 2%. Nhưng HK ở VT, muốn hưởng TB 2% thì phải vay ngân hàng ngoài dịa phận VT. Để tránh rắc rối mình hỏi trực tiếp phó GĐ NH và TP CA tỉnh được trả lời là "NH đã làm việc với CA thống nhất cho phép sử dụng bản phô tô của NH có công chứng thay bản chính" (chỉ giải thích bằng lời, không nêu rõ văn bản làm căn cứ). Không rõ là thống nhất trong địa bàn BRVT hay trên toàn quốc nhưng mình sử dụng bản phô tô đi từ nam ra bắc lưu thông bình thường.
Mười mấy năm rồi giờ lại thay đổi hả các bác?
Nếu cầm bản phô tô CA phạt (vì không có bản gốc cà vẹt xe) mình cầm về trình NH thì NH có đứng ra đóng phạt không các bác?
K sai đâu bác. Bảo hiểm để phòng ngừa tổn thất do các rủi ro không lường trước được. Do vậy, dù đã đánh giá khe đít khách hàng vào thời điểm cho vay (khách quan và chính xác), quyết định cho vay nhưng vẫn có thể mua bảo hiểm cho khoản này (và tất cả các thứ trên đời này, chỉ khác nhau phí bảo hiểm tuỳ rủi ro). Tất nhiên, phí bảo hiểm này (nếu có) sẽ cộng vào chi phí và khách hàng cũng chịu hết thôi.Da bác hiểu sai về bảo hiểm rồi. Nó là bảo hiểm vật chất xe, không pải bảo hiểm tín dụng (theo ý bác - không trả được thì bảo hiểm lo). Bảo hiểm ở đây là bảo hiểm chiếc xe khi gặp sự cố bồi thuờng chiếc xe. Một số truờng hợp nguời vay trốn khỏi địa chỉ đăng ký, xe vọt luôn ngân hàng tìm kg ra hoặc có thì rất lâu, thì còn cái xác xe thôi. Khởi kiện vụ án ở ta bác biết nhiêu khê, chậm chạp và pải có....thi mới xử kg thì chờ mỏi cổ.
Thì chỉ phạt "không mang theo bản gốc" chứ k phạt "k có giấy tờ xe" bác ợ. Mức phạt có 300-500k thì phải.Chào các bác,
thấy các bác trao đổi sôi nổi quá, đọc hoài không chán.
Không hiểu lắm là tại sao nhiều nước khuyến khích mua xe trả góp mà ở ta lại lắm vấn đề quá vậy? Bác nào rành giải thích dùm với.
Còn chuyện mua xe trả góp thì mình cũng đã có lần mua tuy lúc đó có khả năng trả thẳng.
Theo tư vấn của anh bạn, nếu mua xe ở VT lúc đó TB là 5% còn ngoài VT (trong địa bàn tỉnh BR - VT) là 2%. Nhưng HK ở VT, muốn hưởng TB 2% thì phải vay ngân hàng ngoài dịa phận VT. Để tránh rắc rối mình hỏi trực tiếp phó GĐ NH và TP CA tỉnh được trả lời là "NH đã làm việc với CA thống nhất cho phép sử dụng bản phô tô của NH có công chứng thay bản chính" (chỉ giải thích bằng lời, không nêu rõ văn bản làm căn cứ). Không rõ là thống nhất trong địa bàn BRVT hay trên toàn quốc nhưng mình sử dụng bản phô tô đi từ nam ra bắc lưu thông bình thường.
Mười mấy năm rồi giờ lại thay đổi hả các bác?
Nếu cầm bản phô tô CA phạt (vì không có bản gốc cà vẹt xe) mình cầm về trình NH thì NH có đứng ra đóng phạt không các bác?
Hic, em cũng hóng bác ấy, mong bác ấy dành chút thời gian tranh luận cho rõ vấn đề.Hóng bác @laixedungluat. Đừng mở bài xong bỏ em hóng dài cổ.
Xe chạy bình thường thì CSGT ko thể thổi lại kiểm tra giấy tờ, trừ khi có chuyên đề, chuyên án.
Có quan trọng lắm ko, khi kiểm tra xe vi phạm lỗi giao thông lái xe phải có GĐK xe? (trừ th chuyên án bắt xe ăn cắp, cướp xe)
Mục đích của câu chuyện này là gì?
Mấy chục năm nay ko đụng đến, bây giờ "họ" muốn gì?
E muốn hiểu đằng sau câu chiện này là gì????
Có quan trọng lắm ko, khi kiểm tra xe vi phạm lỗi giao thông lái xe phải có GĐK xe? (trừ th chuyên án bắt xe ăn cắp, cướp xe)
Mục đích của câu chuyện này là gì?
Mấy chục năm nay ko đụng đến, bây giờ "họ" muốn gì?
E muốn hiểu đằng sau câu chiện này là gì????