Hạng B2
28/8/13
613
5
18
Theo 1 số nguồn #, nói phạm vi AIM-120C-7 chỉ vào khoảng 70-75km, trong khi R-77 lên tới 90km, điều này có lẽ đúng bởi vì R-77 nặng hơn AIM-120 và sẽ chắc chắn mang được nhiều nhiên liệu hơn

75 km (AIM-120C7)

The longer range is because the R-77 is a larger 200 mm vs 178 mm (8 vs 7 in), heavier 175 vs 150 kg (386 vs 335 lb) missile than the AMRAAM and contains more propellant.

AMRAAM weighs 172 kg (335 pounds), is 3.7 meters (12 feet) long, and 178mm (7 inches) in diameter.

Ta lấy con số xấp xỉ:
AIM-120C5/7 nặng khoảng Weight: 157 kilogram, cộng với đầu đạn của nó nặng AIM-120C-5: WDU-41/B, 40 pounds (18.1 kg) thì thành ra 172-175kg.

Anh cu nào thắc mắc có thể copy các dòng tiếng anh này lên google sẽ ra
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
28/8/13
613
5
18
Theo 1 số nguồn #, nói phạm vi AIM-120C-7 chỉ vào khoảng 75km, trong khi R-77 lên tới 90km, điều này có lẽ đúng bởi vì R-77 nặng hơn AIM-120 và sẽ chắc chắn mang được nhiều nhiên liệu hơn

The longer range is because the R-77 is a larger 200 mm vs 178 mm (8 vs 7 in), heavier 175 vs 150 kg (386 vs 335 lb) missile than the AMRAAM and contains more propellant.

 
Hạng B2
28/8/13
613
5
18
Năm ngoái 1 chiếc Mig 29 Ấn rơi, còn F-16C là 9 chiếc cứ cho Mig 29 Ấn là bản sản xuất từ năm 1982 còn F-16C ra lò từ năm 1998. Như vậy là tuổi thọ của Mig 29 cao hơn nhiều 31 năm trong khi F-16C chỉ có 15 năm, mà có thể chiếc đó chưa được nâng cấp lên SMT (kiểu như F-16A/BMLU) còn F-16C thiết kế mới từ năm 1998 vậy mà tuổi thọ chỉ có 15 năm
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
22/10/09
8.170
30.072
113
Rafale nói:
Năm ngoái 1 chiếc Mig 29 Ấn rơi, còn F-16C là 9 chiếc cứ cho Mig 29 Ấn là bản sản xuất từ năm 1982 còn F-16C ra lò từ năm 1998. Như vậy là tuổi thọ của Mig 29 cao hơn nhiều 31 năm trong khi F-16C chỉ có 15 năm, mà có thể chiếc đó chưa được nâng cấp lên SMT (kiểu như F-16A/BMLU) còn F-16C thiết kế mới từ năm 1998 vậy mà tuổi thọ chỉ có 15 năm
về cơ bản airframe F 16 vẫn như cũ sx từ 1974, hơn nữa số lượng F16 là hơn 4500 chiếc nến 9 chiếc rơi vẫn còn quá ít
 
Tập Lái
11/10/12
11
0
0
grenade nói:
Rafale nói:
grenade nói:
tất cả chỉ là phỏng đoán. ko có gì đáng tin cậy 100% cả. kỳ đó nhớ có báo nào của Vn nói PAK FA có thíet kế khó có thể tàng hình , do đó chỉ thuộc gen +4 thôi


Thì có ai bảo kém hơn đâu, trong khi thông số RCS của F-22 chưa có công bố chính thức, tất cả thông tin vẫn còn phỏng đoán, hoặc dựa trên nguồn không offical source. F-22 có RCS 0,2-0,3 hoặc 0,001-0,0001m2 không ai rõ. T-50 thì RCS nó đây:

RT T 50 Pak Fa Stealth Fighter Has RCS Of Tennis Ball
[tube]https://www.youtube.com/watch?v=XOsXRBaBENQ[/tube]
Tuyên bố của Nga chẵng lẽ lại kém hơn tuyên bố của Mỹ ? chính Mỹ cũng tuyên bố F-117 tàng hình, cuối cùng bị S-125 bắn hạ.
bị bắn hạ tại lỗi của Pilot mở máy liên lạc lên...ch trình tàng hình, Nga kém Mỹ cỡ 20 năm.. vì thời Vùng Vịnh đã có F 117, B 2 thì thời Bush cha đã có rùi
Chuyện bị bắn hạ là chuyện thực, lý do bị bắn thì do Mỹ đưa ra, lấy ai để kiểm chứng. Không lẽ họ thừa nhận chương trình máy bay của họ tiêu tốn cả đống tiền mà bị cái tên lửa lạc hậu nó bắn rớt thì quê quá.
Rất mong bác Lựu đạn có bài phân tích về sự lạc hậu 20 năm của Nga so với Mỹ trong lĩnh vực máy bay tàng hình. Ví dụ bác cho biết cái RCS của F-22, F-35 là bao nhiêu ? Của T50 là bao nhiêu ? Khả năng tàng hình dựa trên công nghệ nào ? Ưu nhược điểm của công nghệ? Trong trường hợp nào thì máy bay bị mất khả năng tàng hình và bị phát hiện ? Để thấy là Nga đã lạc hậu 20 năm. Chứ phán một câu cảm tính cho sướng cái miệng là lạc hậu 20 năm thì ai cũng nói được.
 
Tập Lái
20/2/14
8
0
0
Mình mới vào diễn dàn này nhưng thấy grenade có vẻ cuồng mỹ quá đấy,cứ hô hào T-50 tàng hình chỉ bằng máy bay thế hệ thứ 4 trong khi không thấy chứng minh gì
Mig-29M/M2 với Mig-29K còn có RCS=1~1,25m2 Ấn xác nhận khi xài Mig-29K ,Su-35 có RCS=2m2 ,Mig-35 thì nghe nói RCS=0.5~1m2
Với lại T-50 có RCS=0.0125~0,05m2 vẫn kém f-22/35 chứ có hơn đâu mà grenade lại sợ
 
Hạng D
20/10/11
1.070
1.395
113
T1992 nói:
Mình mới vào diễn dàn này nhưng thấy grenade có vẻ cuồng mỹ quá đấy,cứ hô hào T-50 tàng hình chỉ bằng máy bay thế hệ thứ 4 trong khi không thấy chứng minh gì
Mig-29M/M2 với Mig-29K còn có RCS=1~1,25m2 Ấn xác nhận khi xài Mig-29K ,Su-35 có RCS=2m2 ,Mig-35 thì nghe nói RCS=0.5~1m2
Với lại T-50 có RCS=0.0125~0,05m2 vẫn kém f-22/35 chứ có hơn đâu mà grenade lại sợ
:D
 
Tập Lái
20/2/14
8
0
0
Alabama nói:
T1992 nói:
Mình mới vào diễn dàn này nhưng thấy grenade có vẻ cuồng mỹ quá đấy,cứ hô hào T-50 tàng hình chỉ bằng máy bay thế hệ thứ 4 trong khi không thấy chứng minh gì
Mig-29M/M2 với Mig-29K còn có RCS=1~1,25m2 Ấn xác nhận khi xài Mig-29K ,Su-35 có RCS=2m2 ,Mig-35 thì nghe nói RCS=0.5~1m2
Với lại T-50 có RCS=0.0125~0,05m2 vẫn kém f-22/35 chứ có hơn đâu mà grenade lại sợ
:D
Mình nói gì sai thì bạn chỉ dùm mình sao lại cười :cool:


 
Hạng F
22/10/09
8.170
30.072
113
T1992 nói:
Mình mới vào diễn dàn này nhưng thấy grenade có vẻ cuồng mỹ quá đấy,cứ hô hào T-50 tàng hình chỉ bằng máy bay thế hệ thứ 4 trong khi không thấy chứng minh gì
Mig-29M/M2 với Mig-29K còn có RCS=1~1,25m2 Ấn xác nhận khi xài Mig-29K ,Su-35 có RCS=2m2 ,Mig-35 thì nghe nói RCS=0.5~1m2
Với lại T-50 có RCS=0.0125~0,05m2 vẫn kém f-22/35 chứ có hơn đâu mà grenade lại sợ
em ko có bênh Mỹ nhe bác, nói có sách nè

http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc-phong/An-Do-che-tinh-nang-cua-may-bay-chien-dau-T50-Nga-post139234.gd

Ấn Độ chê tính năng của máy bay chiến đấu T-50 Nga</h1>
VIỆT DŨNG04/02/14 05:46
(GDVN) - Nga nhấn mạnh đến khả năng điều khiển và thiết bị điện tử, nhưng người Ấn Độ lại chê tính năng tàng hình, radar... đặt ra yêu cầu mới cho Nga.

Máy bay chiến đấu tàng hình T-50 NgaMạng "Strategy Page" Mỹ ngày 30 tháng 1 đưa tin, sĩ quan Không quân Ấn Độ có cơ hội một lần kiểm tra mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm mới T-50 của Nga, đây là sự phản hồi của Nga đối với máy bay chiến đấu F-22 Mỹ. Trong khi đó, đối với Ấn Độ - nước bỏ ra 6 tỷ USD cho công tác nghiên cứu chế tạo T-50 đã rơi vào phiền phức lớn.
Sĩ quan Ấn Độ nói, T-50 lắp ráp theo mẫu hiện nay không đáng tin cậy. Tính năng radar như Nga cam kết là trội nhất, nhưng trên thực tế khả năng không ra gì. Ấn Độ còn cho rằng, tính năng tàng hình của T-50 cũng không làm họ hài lòng.
Máy bay chiến đấu T-50 nặng 34 tấn, linh hoạt hơn so với điều khiển Su-27 nặng 33 tấn - loại máy bay bị nó thay thế, hệ thống điện tử được nâng lên rất nhiều, có tính năng tàng hình và có thể tuần tra siêu âm. Nga cam kết tuổi thọ của máy bay chiến đấu là 6.000 giờ bay, tuổi thọ động cơ là 4.000 giờ.
Nga cam kết trang bị thiết bị điện tử hàng không hàng đầu thế giới và khoang lái cực kỳ dễ chịu cho phi công. Sử dụng rất nhiều máy đẩy và máy lái tự động từ xa, sẽ làm cho điều khiển máy bay nhanh hơn Su-30 trước đó (từng rất linh hoạt).
Máy bay chiến đấu tàng hình T-50 NgaBài báo chỉ ra, nỗi đau của người Ấn Độ là, những cải tiến này hầu như không đáng gì so với đầu tư bổ sung. T-50 đắt ít nhất 50% so với Su-27. (Cấu hình cơ bản) sẽ cần khoảng 60 triệu USD (cấu hình đầy đủ ít nhất còn phải chi 50%), tương đương với giá bán F-16 cao nhất. Su-27 ban đầu được nghiên cứu chế tạo để đối phó F-15 của Mỹ.
T-50 hoàn toàn không phải trực tiếp tương đương với F-22, bởi vì, khả năng tàng hình của loại máy bay chiến đấu này của Nga còn hạn chế. Nhưng, nếu khả năng điều khiển và thiết bị điện tử tiên tiến của nó là thực sự, thì máy bay này sẽ vượt tất cả các máy bay chiến đấu, ngoại trừ F-22. Nếu giá bán của T-50 thấp hơn 100 triệu USD thì sẽ có rất nhiều khách hàng. Tuy nhiên, xem ra, giá cả T-50 sẽ cao hơn.
Bài báo cho rằng, hiện nay, T-50 Nga là "đối thủ cạnh tranh duy nhất và có khả năng đối đầu với F-22". Giống như F-22, chi phí nghiên cứu phát triển T-50 không ngừng tăng lên, xem ra giá bán T-50 ít nhất phải 120 triệu USD (gồm cả chi phí nghiên cứu phát triển được chia sẻ), nhưng số lượng sản xuất phải trên 500 chiếc. Nga hy vọng chế tạo nhiều tới 1.000 chiếc. Do giá thành đắt đỏ, F-22 chỉ chế tạo được 187 chiếc.
Máy bay chiến đấu tàng hình T-50 NgaHiện nay có 5 máy bay mẫu T-50 đang bay thử. Tháng 1 năm 2010, T-50 bay thử lần đầu tiên. Hiện nay lại có 5 máy bay mẫu đặt hàng, nếu thuận lợi, lô đầu tiên sản xuất hàng loạt 70 máy bay có thể đặt hàng vào năm 2016, cuối thập kỷ này có thể bàn giao. Năm 2014 sẽ có một số máy bay mẫu bàn giao cho Không quân Nga bay thử. Dự đoán sẽ có thời hạn kéo dài hơn, đặc biệt là sau khi người Ấn Độ đưa ra đánh giá.
Theo bài báo, từ sau khi T-50 bay thử lần đầu tiên, Nga và Ấn Độ đã tiến hành rất nhiều công tác bổ sung. Mặc dù T-50 là máy bay có khả năng tàng hình mạnh nhất của Nga, nhưng trên phương diện này không thể so với F-22, thậm chí F-35 hoặc B-2. Điều mà người Nga rõ ràng muốn nhấn mạnh là khả năng điều khiển, chứ không phải khả năng tàng hình.
Ấn Độ hy vọng khả năng tàng hình mạnh hơn và muốn có máy bay 2 chỗ ngồi. Vấn đề động cơ và thiết bị điện tử phòng ngự của T-50 rất khó giải quyết. Điều này làm cho T-50 bất lợi rất lớn so với F-22 hoặc F-35. Những vấn đề này rõ ràng là nguyên nhân chủ yếu làm cho việc bàn giao bị trì hoãn.
Máy bay chiến đấu tàng hình T-50 Nga