Chủ đề tương tự
Ngoài khái niệm mô men "xoắn" lại có thêm khái niệm mô men "uốn" nữa. Vật lý VN đang đi trước thế giới vài chục năm nữa, bác Nguyễn Văn Thưởng gọi bằng cụ.
Chắc tui nghĩ, đầu tiên là có ai đó đọc tiếng Tây rồi không hiểu quay qua hỏi 1 anh cũng nhớ lơ mơ về cơ học rồi anh ta giải thích: "....nó là cái.....xoắn xoắn... đó", vừa nói vừa lấy tay quay quay (thể hiện 1 hành động đang vặn vặn", rồi anh kia ghép luôn chữ Moment Tiếng Tây với chứ "Xoắn" tiếng ta để thành 1 thuật ngữ "rất chuyên môn" là "Mô men xoắn". Người ta có thể gọi là "mô men lực" (moment of force or torque) chứ có ai gọi là "twisting moment".
Chắc tui nghĩ, đầu tiên là có ai đó đọc tiếng Tây rồi không hiểu quay qua hỏi 1 anh cũng nhớ lơ mơ về cơ học rồi anh ta giải thích: "....nó là cái.....xoắn xoắn... đó", vừa nói vừa lấy tay quay quay (thể hiện 1 hành động đang vặn vặn", rồi anh kia ghép luôn chữ Moment Tiếng Tây với chứ "Xoắn" tiếng ta để thành 1 thuật ngữ "rất chuyên môn" là "Mô men xoắn". Người ta có thể gọi là "mô men lực" (moment of force or torque) chứ có ai gọi là "twisting moment".
Em có 1 chút ý kiến như sau:
Từ Wikipedia tiếng Việt
<span style=""color: #000000; background-color: #ffffff;"">Nói đại khái, mô-men xoắn là một thước đo của lực lượng chuyển trên một đối tượng như là một tia hoặc một bánh đà</span>.
Ví dụ, đẩy hoặc kéo tay cầm của một chìa khoá kết nối với một hạt hoặc bu lông tạo ra một mô-men xoắn (biến lực) mà nới lỏng hay thắt chặt đai ốc hoặc bu lông.
Mô men xoắn trong tiếng Anh là Torque, trên thực tế em làm việc với xe đầu kéo với trọng tải lớn nên mô men xoắn rất quan trọng.
Mô men xoắn được tạo ra khi động cơ chuyền chuyển động qua hệ thống cầu nên nếu lực mô men xoắn càng lớn thì lực kéo vào thời điểm khởi động của xe càng mạnh để giúp xe nhanh chóng thắng được lực ma sát giúp xe chuyển động. Cũng có nghĩa là lực mô men xoắn càng cao thì xe đó càng hao nhiên liệu. Ngoài thời điểm khi xe đề pa còn có thời điểm xe cần vượt dốc tức, khi đó lực mô men xoắn cao sẽ có tác dụng lớn.
Đối với xe hơi thì khi ra bất kì 1 sản phẩm nào mà có tính năng mạnh mẽ như các dòng xe thể thao khi quảng cáo đều có thông số mô men xoắn cực đại để thể hiện sức mạnh của xe.
1 chút ý kiến ý cò, mong các bác chỉ giáo thêm!
Từ Wikipedia tiếng Việt
<span style=""color: #000000; background-color: #ffffff;"">Nói đại khái, mô-men xoắn là một thước đo của lực lượng chuyển trên một đối tượng như là một tia hoặc một bánh đà</span>.
Ví dụ, đẩy hoặc kéo tay cầm của một chìa khoá kết nối với một hạt hoặc bu lông tạo ra một mô-men xoắn (biến lực) mà nới lỏng hay thắt chặt đai ốc hoặc bu lông.
Mô men xoắn trong tiếng Anh là Torque, trên thực tế em làm việc với xe đầu kéo với trọng tải lớn nên mô men xoắn rất quan trọng.
Mô men xoắn được tạo ra khi động cơ chuyền chuyển động qua hệ thống cầu nên nếu lực mô men xoắn càng lớn thì lực kéo vào thời điểm khởi động của xe càng mạnh để giúp xe nhanh chóng thắng được lực ma sát giúp xe chuyển động. Cũng có nghĩa là lực mô men xoắn càng cao thì xe đó càng hao nhiên liệu. Ngoài thời điểm khi xe đề pa còn có thời điểm xe cần vượt dốc tức, khi đó lực mô men xoắn cao sẽ có tác dụng lớn.
Đối với xe hơi thì khi ra bất kì 1 sản phẩm nào mà có tính năng mạnh mẽ như các dòng xe thể thao khi quảng cáo đều có thông số mô men xoắn cực đại để thể hiện sức mạnh của xe.
1 chút ý kiến ý cò, mong các bác chỉ giáo thêm!
Last edited by a moderator:
Ý của tui nói là chỉ cần nói ngay chữ "mô men" là ai cũng hiểu nó là 1 đại lượng vật lý đặc trưng cho độ lớn của lực quay, thêm từ "xoắn" vào để làm gì, vừa thừa thãi vừa nửa tây nửa ta. Nếu ai học đàng hoàng từ lớp 1 đến hết chương trình đại cương của đh học khối tự nhiên hay kỹ thuật thì họ chỉ cần nói "mô men", chứ thêm chữ 'xoắn" vô làm chi, bạn thấy trong tiếng Tây có khi nào viết "twisting torque" hay không?
.
Nó cũng na ná khi ta xài cái từ "apartment tập thể" - thêm chữ "tập thể" vào cho nó ra vẻ có tiếng việt


Nó cũng na ná khi ta xài cái từ "apartment tập thể" - thêm chữ "tập thể" vào cho nó ra vẻ có tiếng việt
Last edited by a moderator:
momoen hay momen xoắn là một danh từ, như bác del nói, dùng để phân biệt momen xoắn..
Có thể lúc đầu nghĩa cửa nó có thể không sát, nhưng dùng lâu thì nó cũng thành danh từ bo gồm các nôi dung trên và được mọi người công nhân.
Ví dụ từ "Dũng" thật ra viết đúng phải là "Dzũng", nhưng moi người đã mặc nhiên công nhận "Dũng" rồi.
Kiến thức còn nhiều, mình nghĩ bác tập trung công sức vào chuyện khác hay hơn.
Có thể lúc đầu nghĩa cửa nó có thể không sát, nhưng dùng lâu thì nó cũng thành danh từ bo gồm các nôi dung trên và được mọi người công nhân.
Ví dụ từ "Dũng" thật ra viết đúng phải là "Dzũng", nhưng moi người đã mặc nhiên công nhận "Dũng" rồi.
Kiến thức còn nhiều, mình nghĩ bác tập trung công sức vào chuyện khác hay hơn.
Bác có được học một trong các môn: cơ học lý thuyết hay sức bền vật liệu không vậy?veryzo nói:Ý của tui nói là chỉ cần nói ngay chữ "mô men" là ai cũng hiểu nó là 1 đại lượng vật lý đặc trưng cho độ lớn của lực quay, thêm từ "xoắn" vào để làm gì, vừa thừa thãi vừa nửa tây nửa ta. Nếu ai học đàng hoàng từ lớp 1 đến hết chương trình đại cương của đh học khối tự nhiên hay kỹ thuật thì họ chỉ cần nói "mô men", chứ thêm chữ 'xoắn" vô làm chi, bạn thấy trong tiếng Tây có khi nào viết "twisting torque" hay không?
.![]()
Nó cũng na ná khi ta xài cái từ "apartment tập thể" - thêm chữ "tập thể" vào cho nó ra vẻ có tiếng việt![]()
Nếu không học mà bác có những giải thích hay câu hỏi như vậy thì thực là dễ hiểu. Còn nếu bác có học thì em nghĩ bác chả hiểu gì về mấy cái thứ đó.