Thảo Luận Chung Nguồn nguy hiểm cao độ...

Hạng B2
12/5/16
182
220
43
45
Tình hình là sáng qua e chở bà xã đưa con gái đi học. Đi ngang ngã 4 MK thì có 1 xe máy do va quẹt nhau bị mất lái chút xíu nữa tông thẳng vào xe e. Bà xã e nói may mắn chứ ko phải đền bù cho ngta. E nói là họ tự lao vào xe mình, họ sai chứ đâu phải mình sai? Bà xã e nói là theo luật thì xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải đền bù. E ngạc nhiên quá nên về search luật xem thử thì thấy thế này:
Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại này như sau:
– Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.


Các bác cho e ý kiến với
 
Hạng D
26/12/14
1.678
2.558
113
Quận 12
Tình hình là sáng qua e chở bà xã đưa con gái đi học. Đi ngang ngã 4 MK thì có 1 xe máy do va quẹt nhau bị mất lái chút xíu nữa tông thẳng vào xe e. Bà xã e nói may mắn chứ ko phải đền bù cho ngta. E nói là họ tự lao vào xe mình, họ sai chứ đâu phải mình sai? Bà xã e nói là theo luật thì xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải đền bù. E ngạc nhiên quá nên về search luật xem thử thì thấy thế này:
Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại này như sau:
– Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.


Các bác cho e ý kiến với
Chúng ta phải cách xa nguồn nguy hiểm ra
 
Hạng B2
21/2/17
292
460
63
37
cái này sao nó mơ mơ hồ hồ giống cái gọi là "không làm chủ tốc độ" quá ta!
 
  • Like
Reactions: longtruong09
Hạng D
25/8/16
2.880
6.025
113
Tình hình là sáng qua e chở bà xã đưa con gái đi học. Đi ngang ngã 4 MK thì có 1 xe máy do va quẹt nhau bị mất lái chút xíu nữa tông thẳng vào xe e. Bà xã e nói may mắn chứ ko phải đền bù cho ngta. E nói là họ tự lao vào xe mình, họ sai chứ đâu phải mình sai? Bà xã e nói là theo luật thì xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải đền bù. E ngạc nhiên quá nên về search luật xem thử thì thấy thế này:
Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại này như sau:
– Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại."


Các bác cho e ý kiến với
Bác đọc thêm ở khúc trên thì quy định xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ nếu em nhớ không nhầm. Theo Luật GTĐB thì xe máy cũng là xe cơ giới.
Em chỉ điên nhất là câu này "Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại" Móa, xe bị ăn cắp nó gây tai nạn mà bắt mình bồi thường, sao không bắt cái thằng CA để tội phạm lộng hành.
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Tình hình là sáng qua e chở bà xã đưa con gái đi học. Đi ngang ngã 4 MK thì có 1 xe máy do va quẹt nhau bị mất lái chút xíu nữa tông thẳng vào xe e. Bà xã e nói may mắn chứ ko phải đền bù cho ngta. E nói là họ tự lao vào xe mình, họ sai chứ đâu phải mình sai? Bà xã e nói là theo luật thì xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải đền bù. E ngạc nhiên quá nên về search luật xem thử thì thấy thế này:
Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại này như sau:
– Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.


Các bác cho e ý kiến với
Đúng òi, mình chỉ không bồi thường trường hợp:

"...
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác."

Nếu xe máy tông nhau văng vào xe mình trong "khoảng cách an toàn" và mình không vi phạm bất cứ một lỗi nào, thì đó là sự kiện bất ngờ, lỗi hoàn toàn (100%) do họ, mình không bồi thường và còn có thể yêu cầu họ bồi thường ngược lại nếu có thiệt hại.
Hình như có mấy trường hợp 4b đòi 2B hay người đi bộ bồi thường rồi đó.
Tuy nhiên, nếu có chút ít lỗi thôi, mí dụ chạy quá tốc độ, k giữ khoảng cách an toàn, hư đèn...thì dính...không oan nhưng xui, hehe.
 
Hạng B2
2/2/17
343
684
93
38
Đúng òi, mình chỉ không bồi thường trường hợp:
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
.

He he quan trọng là làm sao chứng minh "Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại" đó bác. Vì khi đi sai bị ô tô húc trúng ai cũng khai do không biết đường cấm, không biết làn xe này chỉ cho ô tô đi he he.
Bạn mình tranh cãi dữ lắm mới ko có câu không làm chủ tốc độ trong biên bản tai nạn, nhưng đến khi quy kết lỗi thì CSGT lại lôi ra nói nạn nhân phạm lỗi do vô ý nên đi sai làn đường chứ ko phải họ biết mà họ cố đi sai he he. Nếu biết làn đó ko cho xe 2 bánh chạy thì họ đã đi vào he he.
Cuối cùng vẫn theo công thức chung, đấm tiền vào mõm CSGT để lấy xe ra sớm và đấm tiền vào mõm "nạn nhân" để bãi nại...
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
He he quan trọng là làm sao chứng minh "Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại" đó bác. Vì khi đi sai bị ô tô húc trúng ai cũng khai do không biết đường cấm, không biết làn xe này chỉ cho ô tô đi he he.
Bạn mình tranh cãi dữ lắm mới ko có câu không làm chủ tốc độ trong biên bản tai nạn, nhưng đến khi quy kết lỗi thì CSGT lại lôi ra nói nạn nhân phạm lỗi do vô ý nên đi sai làn đường chứ ko phải họ biết mà họ cố đi sai he he. Nếu biết làn đó ko cho xe 2 bánh chạy thì họ đã đi vào he he.
Cuối cùng vẫn theo công thức chung, đấm tiền vào mõm CSGT để lấy xe ra sớm và đấm tiền vào mõm "nạn nhân" để bãi nại...
uhm, bạn bác làm hư mấy ảnh và phá giá thị trường...cứ vậy mà...vậy...
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng C
28/4/17
531
1.360
93
50
Tình hình là sáng qua e chở bà xã đưa con gái đi học. Đi ngang ngã 4 MK thì có 1 xe máy do va quẹt nhau bị mất lái chút xíu nữa tông thẳng vào xe e. Bà xã e nói may mắn chứ ko phải đền bù cho ngta. E nói là họ tự lao vào xe mình, họ sai chứ đâu phải mình sai? Bà xã e nói là theo luật thì xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải đền bù. E ngạc nhiên quá nên về search luật xem thử thì thấy thế này:
Bộ luật dân sự 2015 quy định về việc bồi thường thiệt hại này như sau:
– Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:
+ Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
– Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.


Các bác cho e ý kiến với
Xe lớn đền xe bé. Luật làm ra với tư tưởng bảo vệ giai cấp cơ bản, còn giàu là có tội. Các anh ko lăn tăn nha.

Ngày trước, ăn thịt cá cũng phải giấu diếm ko dám cho hàng xóm biết.