Hạng D
10/10/11
3.769
753
113
sgb345 nói:
HieuLe309 nói:
cụ thể trường hợp này là ĐIỀU 13 LUẬT GTĐB VIỆT NAM
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

HieuLe309 nói:
sgb345 nói:
Mình trộm nghĩ mình có thể đưa ra 2 luận điểm để phản biện cùng bác HieuLe. Nhưng không muốn vẽ đường cho xxx chạy.

Cứ phản biện đi bác có gì phải lo, ae mình rút kinh nghiệm.


1- Chúng ta cần chú ý phần chữ đậm ở Điều 13 là điều kiện để áp dụng quy định "xe thô sơ đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái".
Đó là: luật chỉ quy định đi như vậy trên "đường một chiều", tức là đường nào có cắm biển 407(a, b, c) như dưới đây:
[Sai Làn Đường] CSGT lại TƯỞNG TƯỢNG!


Rõ ràng đường NTMK không có cắm biển 407(a, b, c) nên không phải là đường một chiều, mình không thể áp dụng Khoản 2 Điều 13 với đường NTMK được, đúng vậy không bác?

2- Mấy hôm trước mình có được đọc một còm trên OS (hình như của bác Đâm) đưa dẫn chứng là một "văn bản của Bộ gtvt cho phép tp HCM được tổ chức giao thông theo phương án riêng, tức là cho xe 2b chạy làn bên trong sát lề, xe 4b chạy làn bên ngoài".

Dựa trên văn bản đó tp HCM đã tổ chức giao thông theo cách mà số đông chúng ta mặc nhiên tuân theo như hiện nay.
Mặc dù chiểu theo đúng luật, sau khi tp HCM nhận được văn bản đó thì phải tổ chức cắm biển báo một cách thích hợp để người tham gia giao thông biết và tuân thủ, nhưng tp đã chọn cách khác, là thông qua phạt để tuyên truyền luật theo kiểu "truyền miệng".

Như vậy, nếu căn cứ trên văn bản đó của Bộ gtvt thì xxx vẫn có thể nói là họ có cơ sở để phạt lỗi khi xe 2b đi ra làn ngoài, xe 4b đi vào làn trong.
Ngược lại, căn cứ theo luật gtđb thì OSer vẫn có quyền khẳng định lái xe chỉ phải tuân thủ biển báo. Nếu làn ngoài không có biển cấm xe 2b, hay làn trong không có biển cấm xe 4b thì các xe đều có quyền lưu thông trên các làn không có biển cấm, xxx không thể phạt.




Ngay đầu bài em có ghi rõ

Đoạn đường này có 2 chiều lưu thông đc phân chia bằng dãy phân cách cố định. Có 2 LÀN ĐƯỜNG dành cho mỗi chiều di chuyển. Ko hề có biển báo phân làn dành cho các loại xe.

Vậy đây ko phải là đường 2 chiều. Mà đc hiểu là đường 1 chiều (Ko biết em nghĩ vậy đúng ko?)


Còn văn bản gì đó là dưới luật nên ko thể quản đại quần chúng biết đc nên rất khó cho người dân. Có khi đây là chiêu trò...

Dĩ nhiên phần tô đậm của bác đôi khi ta phải chấp nhận. Cũng như các Tỉnh họ quy định đậu xe trên lề vậy.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
HieuLe309 nói:
sgb345 nói:

Ngay đầu bài em có ghi rõ Đoạn đường này có 2 chiều lưu thông đc phân chia bằng dãy phân cách cố định. Có 2 LÀN ĐƯỜNG dành cho mỗi chiều di chuyển. Ko hề có biển báo phân làn dành cho các loại xe. Vậy đây ko phải là đường 2 chiều. Mà đc hiểu là đường 1 chiều (Ko biết em nghĩ vậy đúng ko?)
Còn văn bản gì đó là dưới luật nên ko thể quản đại quần chúng biết đc nên rất khó cho người dân. Có khi đây là chiêu trò... Dĩ nhiên phần tô đậm của bác đôi khi ta phải chấp nhận. Cũng như các Tỉnh họ quy định đậu xe trên lề vậy.

Đường 1 chiều có một số đặc điểm mà đường 2 chiều có dải phán cách ở giữa không có. Ví dụ:
1- đường 1 chiều được cắm biển 407(a,b,c), còn đường 2 chiều có dải PC không được cắm biển đó.
2- luật quy định có 1 số lỗi chỉ xảy ra trên đường 1 chiều, mà trên đường 2 chiều có dải PC không có lỗi đó. Ví dụ: lỗi "dừng xe, đỗ xe bên trái đường 1 chiều"
Từ lỗi này suy ra "đường 1 chiều là đường có cả 2 lề đường bên trái và lề đường bên phải", đường 2 chiều có dải PC ở giữa chỉ có 1 lề đường ở bên phải mà thôi.

3- các lỗi khác: lùi xe ở đường 1 chiều, đi ngược chiều của đường 1 chiều, mà đối với đường 2 chiều có dải PC hay có kẻ vạch ở giũa không bị lỗi đó.


---> Đường có dải phân cách ở giữa không thể coi là đường 1 chiều được, bác ui.
 
Last edited by a moderator:
A1
14/12/03
2.550
4.684
113
sgb345 nói:
HieuLe309 nói:
cụ thể trường hợp này là ĐIỀU 13 LUẬT GTĐB VIỆT NAM
Điều 13. Sử dụng làn đường
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

HieuLe309 nói:
sgb345 nói:
Mình trộm nghĩ mình có thể đưa ra 2 luận điểm để phản biện cùng bác HieuLe. Nhưng không muốn vẽ đường cho xxx chạy.

Cứ phản biện đi bác có gì phải lo, ae mình rút kinh nghiệm.


1- Chúng ta cần chú ý phần chữ đậm ở Điều 13 là điều kiện để áp dụng quy định "xe thô sơ đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái".
Đó là: luật chỉ quy định đi như vậy trên "đường một chiều", tức là đường nào có cắm biển 407(a, b, c) như dưới đây:
[Sai Làn Đường] CSGT lại TƯỞNG TƯỢNG!


Rõ ràng đường NTMK không có cắm biển 407(a, b, c) nên không phải là đường một chiều, mình không thể áp dụng Khoản 2 Điều 13 với đường NTMK được, đúng vậy không bác?

2- Mấy hôm trước mình có được đọc một còm trên OS (hình như của bác Đâm) đưa dẫn chứng là một "văn bản của Bộ gtvt cho phép tp HCM được tổ chức giao thông theo phương án riêng, tức là cho xe 2b chạy làn bên trong sát lề, xe 4b chạy làn bên ngoài".

Dựa trên văn bản đó tp HCM đã tổ chức giao thông theo cách mà số đông chúng ta mặc nhiên tuân theo như hiện nay.
Mặc dù chiểu theo đúng luật, sau khi tp HCM nhận được văn bản đó thì phải tổ chức cắm biển báo một cách thích hợp để người tham gia giao thông biết và tuân thủ, nhưng tp đã chọn cách khác, là thông qua phạt để tuyên truyền luật theo kiểu "truyền miệng".

Như vậy, nếu căn cứ trên văn bản đó của Bộ gtvt thì xxx vẫn có thể nói là họ có cơ sở để phạt lỗi khi xe 2b đi ra làn ngoài, xe 4b đi vào làn trong.
Ngược lại, căn cứ theo luật gtđb thì OSer vẫn có quyền khẳng định lái xe chỉ phải tuân thủ biển báo. Nếu làn ngoài không có biển cấm xe 2b, hay làn trong không có biển cấm xe 4b thì các xe đều có quyền lưu thông trên các làn không có biển cấm, xxx không thể phạt.
Không áp dụng khoản 2 Điều 13 được thì áp dụng Khoản 3 Điều 13 bác Bia ơi.
[["3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải".]]
 
Hạng D
10/10/11
3.769
753
113
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Cả điều 13 này đôi khi cũng khó hiểu. Nhưng trong trường hợp này cả 3 khoản là thỏa với cách di chuyển của em nên CSGT ko thể bắt bẻ đc. Kèm theo đoạn đối thoại này thì thuyết phục luôn.

- CSGT: Anh lưu thông vào làn dành cho xe ô tô.
- Tôi: Không! Làn đó là làn ô tô đc phép đi chứ ko phải làn dành riêng cho ô tô nhé. Nếu anh nói tôi vi phạm, tôi yêu cầu anh cho biết tôi đã vi phạm vào Điều nào, Khoản nào trong luật GTĐB Việt Nam?
- CSGT: Bla…bla…bla
- Tôi hỏi lại CSGT: Anh ơi, thế xe đạp, xe ba gác nói chung xe thô sơ thì đi làn nào ạ?
- CSGT: Thì dĩ nhiên làn sát bên phải theo chiều di chuyển.
- Tôi: Vậy xe máy là xe cơ giới đi làn nào ạ?
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Air Bag nói:
sgb345 nói:
Không áp dụng khoản 2 Điều 13 được thì áp dụng Khoản 3 Điều 13 bác Bia ơi.
[["3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (đang) di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải".]]

HieuLe309 nói:
Điều 13. Sử dụng làn đường
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. Cả điều 13 này đôi khi cũng khó hiểu. Nhưng trong trường hợp này cả 3 khoản là thỏa với cách di chuyển của em nên CSGT ko thể bắt bẻ đc. Kèm theo đoạn đối thoại này thì thuyết phục luôn. - CSGT: Anh lưu thông vào làn dành cho xe ô tô.
- Tôi: Không! Làn đó là làn ô tô đc phép đi chứ ko phải làn dành riêng cho ô tô nhé. Nếu anh nói tôi vi phạm, tôi yêu cầu anh cho biết tôi đã vi phạm vào Điều nào, Khoản nào trong luật GTĐB Việt Nam?
- CSGT: Bla…bla…bla
- Tôi hỏi lại CSGT: Anh ơi, thế xe đạp, xe ba gác nói chung xe thô sơ thì đi làn nào ạ?
- CSGT: Thì dĩ nhiên làn sát bên phải theo chiều di chuyển.
- Tôi: Vậy xe máy là xe cơ giới đi làn nào ạ?

Mình chỉ phản biện Khoản 2 dành cho đường 1 chiều, và văn bản gì đó của Bộ gtvt dành riêng cho Tp HCM thôi.
Mình không có ý kiến gì về các khoản khác, đoạn đường khác, luận điểm khác, các bác à.
 
Hạng D
16/8/09
3.149
2.954
113
Dù sao cũng rất cám ơn Giả thuyết của bác HieuLe, rất hữu dụng.
Em té đây.
 
Hạng C
13/10/12
747
736
93
vậy thế nào là đúng các bác??????các bác phản biện em thấy rất hợp lý như "đường 1 chiều là không đúng củng họp lý.Áp dụng khoản 3,điều 13.....như bác Air bag theo em thì mình chết chắc vì trong đô thị qui định tốc độ xe cao là oto là 50 còn lại các loại xe là thấp.đúng????.....Vậy ta cần có nơi giài đáp để chúng ta lái xe cho đúng luật,nhưng nó ở đâu số đt nóng??????em nghĩ rất cần ạh
 
Hạng C
4/5/12
519
18
28
sgb345 nói:
HieuLe309 nói:
sgb345 nói:

Ngay đầu bài em có ghi rõ Đoạn đường này có 2 chiều lưu thông đc phân chia bằng dãy phân cách cố định. Có 2 LÀN ĐƯỜNG dành cho mỗi chiều di chuyển. Ko hề có biển báo phân làn dành cho các loại xe. Vậy đây ko phải là đường 2 chiều. Mà đc hiểu là đường 1 chiều (Ko biết em nghĩ vậy đúng ko?)
Còn văn bản gì đó là dưới luật nên ko thể quản đại quần chúng biết đc nên rất khó cho người dân. Có khi đây là chiêu trò... Dĩ nhiên phần tô đậm của bác đôi khi ta phải chấp nhận. Cũng như các Tỉnh họ quy định đậu xe trên lề vậy.

Đường 1 chiều có một số đặc điểm mà đường 2 chiều có dải phán cách ở giữa không có. Ví dụ:
1- đường 1 chiều được cắm biển 407(a,b,c), còn đường 2 chiều có dải PC không được cắm biển đó.
2- luật quy định có 1 số lỗi chỉ xảy ra trên đường 1 chiều, mà trên đường 2 chiều có dải PC không có lỗi đó. Ví dụ: lỗi "dừng xe, đỗ xe bên trái đường 1 chiều"
Từ lỗi này suy ra "đường 1 chiều là đường có cả 2 lề đường bên trái và lề đường bên phải", đường 2 chiều có dải PC ở giữa chỉ có 1 lề đường ở bên phải mà thôi.

3- các lỗi khác: lùi xe ở đường 1 chiều, đi ngược chiều của đường 1 chiều, mà đối với đường 2 chiều có dải PC hay có kẻ vạch ở giũa không bị lỗi đó.


---> Đường có dải phân cách ở giữa không thể coi là đường 1 chiều được, bác ui.
Trong trường hợp này lập luận của bác Hiếu Lê đã ổn tuy nhiên cần lưu ý thêm phần lập luận của của bác sgb345 trong các trường hợp khác để đủ cơ sở tranh luận với xxx
 
Chi Hội Trưởng S.O.S
8/1/11
21.500
171.049
113
13
tp HCM
trenduonggiobui.wordpress.com
sgb345 nói:
HieuLe309 nói:
sgb345 nói:

,,,

Đường 1 chiều có một số đặc điểm mà đường 2 chiều có dải phán cách ở giữa không có. Ví dụ:
1- đường 1 chiều được cắm biển 407(a,b,c), còn đường 2 chiều có dải PC không được cắm biển đó.
2- luật quy định có 1 số lỗi chỉ xảy ra trên đường 1 chiều, mà trên đường 2 chiều có dải PC không có lỗi đó. Ví dụ: lỗi "dừng xe, đỗ xe bên trái đường 1 chiều"
Từ lỗi này suy ra "đường 1 chiều là đường có cả 2 lề đường bên trái và lề đường bên phải", đường 2 chiều có dải PC ở giữa chỉ có 1 lề đường ở bên phải mà thôi.

3- các lỗi khác: lùi xe ở đường 1 chiều, đi ngược chiều của đường 1 chiều, mà đối với đường 2 chiều có dải PC hay có kẻ vạch ở giũa không bị lỗi đó.


---> Đường có dải phân cách ở giữa không thể coi là đường 1 chiều được, bác ui.
Vậy không áp dụng điều 13 trong tình huống này hay tương tự được ha bác Sgb345?