Tập Lái
9/8/16
45
45
18
46
Đề xuất làn dừng khẩn cấp nên làm đường lún, gồ ghề chứ không phẳng như làn chính
 
Hạng D
28/6/13
1.014
1.299
113
HCM
toàn ngụy biện, vào cao tốc muốn dừng thì đến trạm dừng tha hồ xả nc cứu thân cả ngủ nghỉ gì đó 1-2h cũng đc.
Đợt 30/04 rồi bị 2 lần trên CT PT-VH 1 a mazda3 và 1 a K3 từ làn dừng móc luôn cái đầu xe phi ra, mình có nhiêu phanh đạp lút mới thoát đc tình huống nguy hiểm từ mấy ông thần chạy ẩu này.

Kết luận: cứ phải phạt cho nhớ, trc lên cao tốc phải cbi trc, lên cao tốc gặp tình huống bất khả kháng nên dừng trạm dừng nếu dừng lâu, còn làn khẩn cấp e thấy họ sử dụng sai cmn mục đích, thấy dừng đại ra hút thuốc rồi nhập làn kiểu bất chấp trong phố ... nguy hiểm vô cùng
Em không ủng hộ việc dừng ở làn khẩn cấp để đi vệ sinh, hút thuốc, hóng gió, nghỉ ngơi... Nhưng đến trạm nghỉ để làm những việc trên thì với cao tốc hiện tại thật là khó... Vì có trạm đâu mà nghỉ (bác chạy cao tốc từ Nam ra Bắc thời điểm này sẽ rõ)... Hiện tại có vẻ như nhiều cao tốc chỉ có 1 lựa chọn là thoát khỏi cao tốc rồi lên lại (hơi bất tiện)...
 
Hạng B2
15/5/18
100
131
43
cứ 20-30p có 1 lối ra thì quẹo ra mà đi vệ sinh. cứ đòi đái ẻ trên cao tốc xe tông có ngày
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng B2
11/11/20
218
435
63
41
Mở nắp capo lên , lại xem xem khoang máy chút , bặt đèn cảnh báo , đặt thêm cái biển cảnh báo rồi xong đi tè thoải mái
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng F
7/8/14
8.600
7.355
113
59
Lúc trước tôi chở đứa cháu 7 tuổi, đến hồi nó đòi ngừng xe đi để đi tiểu mới thấy cảnh. Mỗi nhà mỗi hoa, mỗi người mỗi cảnh, chém gió thì dễ quá mà
Nếu dừng cho cháu đi tiểu thì chấp nhận đóng phạt nếu bị phát hiện thôi
 
Hạng F
7/8/14
8.600
7.355
113
59
Đại diện cục CSGT là ông nào mà trả lời trớt quớt vậy?
  • Người lái xe gặp vấn đề về sức khỏe (ốm bệnh, buồn ngủ, mệt mỏi) hoặc người trên xe bị ốm bệnh

  • Trường hợp "đặc biệt": người lái xe không thể "kiềm chế", phải đi vệ sinh.
Luật có quy định như ông đại diện Cục CSGT trả lời đâu?
Ốm, bệnh, mệt mỏi, buồn ngủ mức độ nào thì được dừng?
Nếu đã ốm bệnh mà còn cố lái xe đường dài thì xứng đáng ăn biên bản hơn là du di như vậy.
Còn nói lý do mệt mỏi, buồn ngủ thì lấy gì chứng minh thật sự như vậy?
Người trên xe ốm bệnh thì càng phải chạy nhanh đến bệnh viện chứ sao lại được dừng trên cao tốc?

Trường hợp "đặc biệt" cũng tương tự như trên. mức độ nào là đặc biệt? Không kềm chế được thì cũng do chủ quan không chuẩn bị kỹ khi lên cao tốc, trường hợp này cũng xứng đáng được ăn biên bản
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
10/10/19
384
670
93
52
ho chi minh
toàn ngụy biện, vào cao tốc muốn dừng thì đến trạm dừng tha hồ xả nc cứu thân cả ngủ nghỉ gì đó 1-2h cũng đc.
Đợt 30/04 rồi bị 2 lần trên CT PT-VH 1 a mazda3 và 1 a K3 từ làn dừng móc luôn cái đầu xe phi ra, mình có nhiêu phanh đạp lút mới thoát đc tình huống nguy hiểm từ mấy ông thần chạy ẩu này.

Kết luận: cứ phải phạt cho nhớ, trc lên cao tốc phải cbi trc, lên cao tốc gặp tình huống bất khả kháng nên dừng trạm dừng nếu dừng lâu, còn làn khẩn cấp e thấy họ sử dụng sai cmn mục đích, thấy dừng đại ra hút thuốc rồi nhập làn kiểu bất chấp trong phố ... nguy hiểm vô cùng
Đã từng bị nhiều lần đạp lút thắng và chuyển làn gấp (có nghía phía sau trước khi chuyển) với mấy ông thần vào ỉa đái bậy, hút thuốc xong bật xi nhan là móc đầu ra liền, ko cần quan sát phía sau có xe nào đang tới hay ko? Sau này cứ thấy bảng gần đến dãi dừng khẩn cấp là chuyển ra làn sát lươn chạy cho an toàn. Ủng hộ phạt mấy trường hợp dừng ngủ, ỉa đái bậy, hút thuốc, thư giãn,...
 
  • Like
Reactions: porche911gt3
Hạng B2
26/7/22
322
479
63
34
Bảng cảnh báo đặt cách đuôi xe 150m, lý luận nào cho ra khoảng cách này, nội đi đặt bảng rồi đi thu hồi bảng thôi cũng có khả năng bị tai nạn rồi, khoảng cách 30-50m cũng đã đủ rồi.
Dựa trên nghiên cứu về tốc độ phản xạ của người lái xe, quán tính của xe từ sau khi đạp phanh đến khi xe dừng lại hoàn toàn là khoảng 3s, trong đó thời gian an toàn giữa 2 xe đang di chuyển là 1,5s và thêm 1,5s cho phản xạ dừng xe.
Đường cao tốc ở VN hiện tại tối đa là 120km/h tương đương hơn 33m/s. Với 3s là xe đi được khoảng 100m, vậy để an toàn thì khoảng cách tối thiểu giữa cảnh báo tới xe đang dừng phải >100m, khuyến cáo như trên là hợp lý.
Tài xế buồn ngủ, mắc vệ sinh có được dừng xe trên cao tốc: CSGT giải đáp
 
Hạng C
25/11/21
670
18.328
93
Dựa trên nghiên cứu về tốc độ phản xạ của người lái xe, quán tính của xe từ sau khi đạp phanh đến khi xe dừng lại hoàn toàn là khoảng 3s, trong đó thời gian an toàn giữa 2 xe đang di chuyển là 1,5s và thêm 1,5s cho phản xạ dừng xe.
Đường cao tốc ở VN hiện tại tối đa là 120km/h tương đương hơn 33m/s. Với 3s là xe đi được khoảng 100m, vậy để an toàn thì khoảng cách tối thiểu giữa cảnh báo tới xe đang dừng phải >100m, khuyến cáo như trên là hợp lý.View attachment 3331378
Không hợp lý, đó là khoảng cách an toàn khi xe bị sự cố nằm ngay trên làn xe di chuyển, đây là xe nằm trong làn khẩn cấp, không cản trở ai, bảng cảnh báo chỉ có tác dụng thông báo có sự cố phía trước, xe ko cần phải phanh khẩn cấp mà chỉ cần giữ làn đường, giảm bớt tốc độ.
Khi nào phải cuốc bộ 150m giữa trời nắng hoặc giữa đêm khuya trên cao tốc mới biết thế nào là an toàn, có khi ko chết vì ở sự cố mà chết vì đi đặt bảng cảnh báo.
 
Hạng D
25/8/23
4.654
2.494
113
Đại diện cục CSGT là ông nào mà trả lời trớt quớt vậy?
  • Người lái xe gặp vấn đề về sức khỏe (ốm bệnh, buồn ngủ, mệt mỏi) hoặc người trên xe bị ốm bệnh

  • Trường hợp "đặc biệt": người lái xe không thể "kiềm chế", phải đi vệ sinh.
Luật có quy định như ông đại diện Cục CSGT trả lời đâu?
Ốm, bệnh, mệt mỏi, buồn ngủ mức độ nào thì được dừng?
Nếu đã ốm bệnh mà còn cố lái xe đường dài thì xứng đáng ăn biên bản hơn là du di như vậy.
Còn nói lý do mệt mỏi, buồn ngủ thì lấy gì chứng minh thật sự như vậy?
Người trên xe ốm bệnh thì càng phải chạy nhanh đến bệnh viện chứ sao lại được dừng trên cao tốc?

Trường hợp "đặc biệt" cũng tương tự như trên. mức độ nào là đặc biệt? Không kềm chế được thì cũng do chủ quan không chuẩn bị kỹ khi lên cao tốc. trường hợp này cũng xứng đánh được ăn biên bản
Ông ây là người nhận quyết định và thi hành.